Thực hành phântích 1 VB:

Một phần của tài liệu giáo an nv9 (Trang 83 - 87)

- Sách là kho tàng tri thức đợc tích luỹ từ hàng nghìn năm của nhân loại…

- Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết…

- Càng đọc chúng ta càng thấy kiến thức thì mênh mông nh đại dơng, còn hiểu biết của chúng ta thì chỉ vài ba giọit nớc vô cùng bé nhỏ…

-> Từ đó chúng ta càng có ý thức cao và sự khiêm tốn trong đọc sách.

1’ iii- h ớng dẫn về nhà:

- Học bài cũ theo ghi nhớ.( Tiết trớc) - Hoàn thiện các bài tập.

Bài 19 Kết quả cần đạt: Kết quả cần đạt:

- Hiểu đợc sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ đối với đ/sống con ngời qua TP NL ngắn gọn, chặt chẽ & giàu h/ả của NĐT; hiểu thêm cách viết 1 bài văn NL.

- Nắm đợc đ.điểm & công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu; biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

- Hiểu & biết cách làm bài NL về 1 sự việc, hiện tợng trong đ/sống XH. Nắm đợc YC của ch/trình địa phơng phần TLV để th/hiện ở bài 28.

Ngày soạn: 18/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007 văn bản

Tiết: 96+97

Tiếng nói của văn nghệ

- Nguyễn Đình Thi -

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnhkì diệu của nó đối với đời sống con ngời.

- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của NĐT.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tranh chân dung Nguyễn Đình Thi. Trò: Soạn bài mới, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

5’? ? 1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc:

Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học theo lới khuyên ấy đến đâu?

(G) N.xét - Ghi điểm. ii- bàI mới:

Văn nghệ có nội dung và sức mạnh riêng, độc đáo ntn? Nhà nghệ sĩ sáng tác tác phẩm nghệ thuật với mục đích gì?

Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận, quần chúng nhân dân bằng cách nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời những câu hỏi trên qua bài NL giàu tính thuyết phục “ Tiếng nói của văn nghệ”.

10G G ? G ? G ? G G Cho (H) chú ý vào phần chú thích sgk.

Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả?

Nói thêm về Nguyễn Đình Thi:…

Bài văn đợc ra đời trong hoàn cảnh nào? Nói thêm: Đợc viết trong chiến khu Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bắc…

Bài NL này cần đọc với giọng ntn?

Đọc mẫu một đoạn, gọi (H) đọc tiếp đến hết Gọi (H) khác nhận xét, sửa lỗi. (G) chốt sửa

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP:

- Là một nghệ sĩ đa tài. Đồng thời là nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ VN nhiều năm.

- Bài viết đợc viết vào năm 1948.

2- Đọc – chú thích:

Đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ. Chú thích: 1,2,3,5,6.

G? ? 4? 25’ G ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? G G lỗi.

Nhấn mạnh: Phật giáo diễn ca: Bài thơ dài nôm na dễ hiểu về nội dung đạo phật.

Tác giả đã phân tích tác động của văn nghệ tới đời sống tâm hồn con ngời bằng 2 luận điểm:

- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. - Tiếng nói chính của văn nghệ.

Em hãy tách các đoạn VB theo 2 luận điểm trên?

Yêu cầu (H) chú ý vào đoạn đầu của văn bản. Theo tác giả trong tác phẩm VN có những cái đợc “ ghi lại” đồng thời cũng có cả những “điều mới mẻ” Đó là gì?

Trong tác phẩm của ND và Lep-tôn-x-tôi “ những cái đợc nghi lại” là gì?

Chúng tác động ntn đến con ngời?

Những “ điều mới mẻ muốn nói” của 2 nghệ sĩ này là gì?

Chúng tác động ntn đến con ngời?

Tác giả đã chọn 2 dẫn chứng tiêu biểu dẫn ra từ 2 tác giả vĩ đại của VH dân tộc và thế giới .…

Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh phơng diện nào của văng nghệ? ( Phơng diện tác động nào).

Tác động của văn nghệ còn đợc tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn nào của văn bản?

ở đây sức mạnh của văn nghệ đợc tác giả phân tích qua những VD điển hình nào?

Em có nhận xét gì về NT NL của tác giả trong phần VB này?

Từ đó tác giả muốn chúng ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của VN?

Bình nâng cao – liên hệ- chốt nội dung toàn tiết 1.

Yêu cầu (H) về nhà học bài và làm bài tập 1

3- Bố cục:

- LĐ 1: Từ đầu -> là sự sống. - LĐ 2: Còn lại: Sự sống ấy -> hết.

II- Phân tích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ:

- Cảnh mùa xuân trong câu thơ của Nguyễn Du: “ Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”…

Nàng Kiều 15 năm lu lạc, chìm nổi những gì…

- An-na Ca-rê-nhi-na đã chết thảm khốc ra sao? Mấy bài học luân lí nh cái tài, chữ tâm, triết lí bác ái…

- Làm trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn…

- “ Những say sa vui buồn, yêu ghét… phẫn khích”…

- Bao nhiêu t tởng…

- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ…

- Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên…

-> Tác động đến cảm xúc tâm hồn, t tởng, cái nhìn đời sống của con ngời.

… …

Tác động đặc biệt đến đời sống tâm hồn của con ng- ời.

- Đoạn tiếp theo –chúng ta -> là sự sống.

+ Những ngời đàn bà nhà quê lam lũ say s… a xem một buổi biểu diễn chèo.

-> Văn nghệ đem lại niềm vui cho những kiếp ngời nghèo khổ.

=> Lập luận từ những luận cứ cụ thể kết hợp với nghị luận, miêu tả và tự sự…

* Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con ngời.

5’G G 1’ 25? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? 8? ? G 5’ ? trong SBT.

Tập trả lời trớc các câu hỏi trong tiết 2.

KTBC: (G) kiểm tra sự chuẩn bị bài phần tiếp theo của (H).

(G) nhận xét – ghi điểm.

Vậy để hiểu đợc tiếng nói chính của văn nghệ là gì? Tác dụng của nó đối với đời sống con ngời? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm nay.

Luận điểm này đợc trình bày ở phần thứ 2 của văn bản với sự liên kết của 3 ý.

Hãy tìm các ý liên kết đó?

Tóm tắt, phân tích của tác giả về vấn đề VN nói nhiều nhất với cảm xúc nào?

P/á tgiả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong ND p/á & tác động của VN?

VN nói đến t tởng.

Những cách thể hiện và tác động t tởng của VN có gì đặc biệt?

Ytố nào nổi bật trong sự p/á & tác động này? Ytố nổi lên trong sự tác động này? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em có nxét gì về NTNL trong phần cuối của VB này?

Từ đó tgiả muốn ta nhận thức điều gì về ND p/á & tác động của VN?

Từ những lời bàn về tiếng nói của VN tgiả cho thấy quan niệm về NT của Ô ntn?

NT đặc sắc trong bài văn này là gì? Gọi (H) đọc phần ghi nhớ.

Cách viết NL trong bài “TNCVN” có gì giống và khác với “BVĐS”?

(Tiết 2)

2- Tiếng nói chính của văn nghệ:

- VN nói nhiều nhất với cảm xúc. ( Từ: Có lẽ vn là…

tiếng nói của của t/c).

- VN nói nhiều nhất với t tởng. ( -> mắt không rời trang giấy).

- VN mợn sự việc để tuyên truyền. ( -> cho xã hội). * Đó là nơi đụng chạm của tâm hồn con ngời với c/s hàng ngày . Vì vậy, NT là tiếng nói của tình cảm.…

-> P/ánh cảm xúc của lòng ngời & tác động tới đời sống tình cảm con ngời là đặc điểm nổi bật của văn nghệ.

- Nghệ sĩ ko đến mở 1 cuộc thảo luận lộ liễu & khô khan cái t… tởng trong NT là 1 t tởng náu mình yên lặng.

- Rung động cảm xúc ngời đọc “Tất cả tâm hồn chúng ta đọc”.

-> NT làm lan toả t tởng thông qua cảm xúc tâm hồn của con ngời.

- Giàu nhiệt tình & lí lẽ.

* VN có thể P/á & tác động đến nhiều mặt của đ/sống XH & con ngời, nhất là đ/sống tâm hồn t/cảm.

III- Tổng kết Ghi nhớ:

* VN có khả năng kỳ diệu trong p/á & tác động đến đ/sống tâm hồn con ngời. VN giúp cho con ngời đời sống phong phú hơn & tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.

* Giàu tính văn học, hấp dẫn ngời đọc, kết hợp cảm xúc với trí tuệ, mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn ngời đọc.

* Ghi nhớ (SGK).

IV- Luyện tập:

* Giống: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ dẫn chứng & nhiệt tình của ngời viết.

* Khác: NCVH là bài NL VH nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu h/ả, gợi cảm.

1’ iii- h ớng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ, làm tiếp phần l/tập. - P/tích 2 luận diểm chính của bài. - Soạn bài sau.

Ngày soạn: 20/1/2007 Ngày giảng: 23/1/2007 Tiếng việt Tiết: 98 Các thành phần biệt lập a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán. - Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần.

- Biết đặt câu có th/phần tình thái, th/phần cảm thán. II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trò: C.bị bài theo h.dẫn.

1

b- phần thể hiện:

i- ktbc: (Ko) ii- bàI mới:

Trong 1 câu các bộ phận có vai trò (chức năng) ko đồng đều nhau. Có những bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Và có bộ phận ko tr/tiếp nói lên sự việc mà đợc dùng để nêu th/độ của ngời nói đối với ngời nghe, hoặc sự việc đợc nói đến trong câu. Và những bộ phận đó ngời ta gọi là th/phần biệt lập. Vậy thế nào là th/phần biệt lập. ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu.

15G G G ? ? G G ? G ? G Treo bảng phụ.

Mời (H) đọc lại VD a,b.

Các từ in đậm trong 2 câu trên thể hiện th/độ gì của ngời nói?

Nếu nh ko có các từ ngữ gạch chân trên thì nghĩa cơ bản của câu có th/đổi ko? Tại sao? HD cho (H) lợc bỏ những từ gạch chân.

Ngời ta gọi các từ gạch chân đó là th/phần tình thái.

Em hiểu thế nào là th/phần tình thái trong câu?

Hay nói cách khác: Th/phần tình thái đợc dùng để thể hiện th/độ của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.

Dựa vào VD em hãy đặt câu có th/phần tình thái?

Chuyển ý.

Một phần của tài liệu giáo an nv9 (Trang 83 - 87)