1- Nhớ tr ờng:
Nơi ta đến hằng ngày quen thuộc thế!
Sân cũng mênh mông, nắng cũng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
Xa bạn bè sao bỗng thấy bâng khuâng. 2- Nhớ bạn:
Ta chia tay nhau phợng đỏ đầy trời. Nhớ những ngày rộn rã tiếng cời vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần nhau cùng vui và rơi lệ…
3- Nhớ con sông quê h ơng:
Con sông quê ru tuổi thơ trong mộng. Giữa những hoàng hôn ngời lên ánh mắt. Gặp nhau hồn nhiên, nụ cời rất thật. Để mai ngày thao thức viết thành thơ…
* Nhận xét: …… - (H) tự bộc lộ. * Chơi trò chơi: + Gợi ý: N1: Mẹ tần tảo nhọc nhằn bao ma nắng. N2… 1’ iii- h ớng dẫn về nhà:
- Học bài: đặc điểm của thể thơ 8 chữ. - Ss thể thơ 8 chữ với thể thơ 7 chữ nh sau: + Cách gieo vần…
+ Cách ngắt nhịp…
+ Số lợng câu…
- Tập làm những đoạn thơ 8 chữ với đề tài: Mái trờng, ngời mẹ, bạn bè, thầy cô có thể là 1…
đoạn hoặc 1 bài hoàn chỉnh.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiếng việt
Trả bài kiểm tra tổng hợp Cuối học kỳ i
( Theo đề của Phòng ra)
Học kỳ ii
Bài 18 Kết quả cần đạt: Kết quả cần đạt:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách & PP đọc sách qua bài NL sâu sắc, giàu tính th/phục của CQT. - Nắm đợc đ/điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu; biết đặt câu có khởi ngữ.
- Hiểu & biết v/d các phép l.luận p/tích, tổng hợp trong văn NL.
Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng: 15/1/2007 văn bản
Tiết: 91+92
(Trích) Chu Quang Tiềm
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách & ph/pháp đọc sách.
- RL thêm cách viết văn NL qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc, sinh động giàu tính th/phục của Chu Quang Tiềm.
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo t liệu. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
2’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (Ktra sự cbị bài của (H)). ii- bàI mới:
Trên thông tin đại chúng. Đặc biệt là đài, báo, tivi có rất nhiều c.trình cta cần chú ý. Trong c.trình “Chào buổi sáng” em thấy có mục nào đáng chú ý? Mục “Mỗi ngày 1 cuốn sách”. Theo lời khuyên của lời gthiệu em đã tìm mua (mợn) những loại sách gì?.
Mỗi thời 1 khác, thời PK trớc kia sách vở ko có nhiều. Đến nay sách vở rất nhiều, vậy việc lựa chọn sách để đọc ntn cho phù hợp & cách đọc ra sao? đã có rất nhiều ý kiến bàn về vđề này – Bài bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm – Một học giả Trung Hoa nổi tiếng là 1 chứng minh.
10’? ? G ? 8’ G G ? ? G 7’ G ? G
Hãy nêu những hiểu biết của em về tgiả? Chu Quang Tiềm là 1 GS-TS lớn của TQ - Ô nhiều lần bàn về đọc sách & ph/pháp đọc sách. Ô muốn truyền lại cho các thế hệ sau những suy nghĩ sâu sắc & kinh nghiệm phong phú của bản thân.
Nêu vài nét chính về TP? YC cách đọc:
Đọc – Gọi 2-3 (H) đọc & nxét. Hãy x.định kểu loại VB?
Dựa vào đâu, ytố nào để ta xđịnh VB trên thuộc kiểu VB NL?
YC (H) chú ý vào chú thích (7) phân biệt “Học vấn” & “Học thuật”?
Đây là 1 đtrích do vậy ko đầy đủ các phần – ở đây chỉ có phần TB giải quyết vđề.
Cta có thể chia đtrích làm mấy phần? ND chính của từng phần là gì?
Chuyển ý.
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
* CQT (1897-1986) là nhà Mỹ học & lí luận văn học lớn của TQ.
- Ô đỗ TS tại Đức, là GS Đại học Bắc Kinh – Thanh Hoa. CQT có 1 số TP chính nh: “Thị Luận” (1943); Đàm Tu Dỡng (1946).
* Bàn về đọc sách trích trong cuốn: “Danh nhân TQ về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”. 2- Đọc:
- YC đọc to, rõ ràng, mạch lạc, nhng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng nh lời trò chuyện, chú ý các h/ả ss trong bài.
- Là VB NL (lập luận 1 vđề XH).
- Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận, tên VB để xđịnh thể loại.
3- Bố cục: - Gồm 3 phần:
+ P1: Từ đầu “phát hiện thế giới mới”. + P2: Tiếp theo “tự tiêu hao lực lợng”.
Những khó khăn, nguy hại hay gặp trong việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ P3: Còn lại: Ph/pháp chọn sách & đọc sách.
20’G G ? ? ? ? ? ? G ? G ? 32’ G ? ?
YC (H) chú ý vào đoạn đầu của VB.
Tgiả đã lí giải tầm qtrọng & sự cần thiết của việc đọc sách đvới mỗi ngời ntn?
Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận đợc qua q.trình học tập thì học vấn thu đợc từ đọc sách là gì?
Khi cho rằng: “Học vấn chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là 1 con đờng qtrọng của học vấn” tgiả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn & qhệ của đọc sách & học vấn ntn? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách đ- ợc tgiả ptích rõ trong trình tự lí lẽ nào?
Theo tgiả “Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại” Em hiểu ý kiến này ntn?
Những cuốn SGK em đang học tập có phải là “Di sản tinh thần” ko?
Sách lu giữ tất cả các thành tựu học vấn của nhân loại – Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa những thành quả đó.
Theo tgiả: Đọc sách là hởng thụ là cbị trên con đờng học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn?
Chẳng hạn tri thức về TV & VB giúp ta có kĩ năng s/d đúng & hay ngôn ngữ dân tộc.
Những lí lẽ trên của tgiả đem lại cho cta hiểu biết gì về sách & lợi ích của việc đọc sách?
Tgiả đã ko tuyệt đối hoá việc đọc sách. Ô đã chỉ ra hạn chế trong sự ph/triển – 2 trở ngại, 2 cái hại trong ng/cứu trau dồi học vấn trong đọc sách. YC (H) chú ý vào đoạn 2.
Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay, trong tình hình sách nhiều vô kể là gì?
Để CM cho cái hại đó tgiả ss biện thuyết ntn?
1- Sự cần thiết & ý nghĩa của việc đọc sách:
- Để lí giải vđề qtrọng & ý nghĩa của việc đọc sách tgiả đặt nó trong mqhệ với học vấn của con ngời. “Đọc sách vẫn là 1 con đờng của học vấn”.
- Là những hiểu biết của con ngời do đọc sách mà có.
- Học vấn đợc tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con ngời
Trong đó đọc sách chỉ là 1 mặt nhng đó lại là mặt quan trọng.
- Do vậy có học vấn ko thể ko đọc sách.
- Sách là thành tựu đáng quý: “ Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại”.
- Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này: “Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt đợc trong qkhứ làm điểm xphát”.
- Đọc sách là “hởng thụ” để tiến lên con đờng học vấn.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ & có gtrị lớn. Sách là những gtrị quí giá, là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại & đợc mọi thế hệ cẩn thận lu giữ.
- Cũng nằm trong di sản tinh thần đó, vì đó là 1 phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh vực KH XH mà cta có may mắm đợc tiếp nhận. - Sách là kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đ/sống trí tuệ, t tởng tâm hồn của nhân loại trao giữ lại. Đọc sách là thừa hởng những gtrị đó. Nhng học vấn luôn rộng mở ở phía trớc. Để tiến lên con ngời phải dựa vào di sản học vấn này.
* Sách là vốn quý của nhân loại. * Đọc sách là cách để tạo học vấn.
* Muốn tiến lên trên con đờng học vấn, ko thể ko đọc sách.
(Tiết 2)
2- Đọc sách nh thế nào:
- 2 cái hại thờng gặp khi đọc sách.
- Cái hại đầu tiên của việc đọc sách trong tình hình sách đợc xuất bản, in ấn rất nhiều nh hiện nay là khiến ngời đọc ko chuyên sâu, nghĩa là ham đọc nhiều mà ko thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt, liếc qua nhiều mà đọng lại chẳng đợc bao nhiêu.
- Ss với cách đọc sách của ngời xa: Đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ: “Quý hồ tinh bất quý hồ đa” ít mà tinh còn hơn nhiều mà dối (chẳng
?? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? 7’ ? ?
Em có tán thành với luận chứng của tgiả hay ko?
Qua lời khuyên của tgiả em nhận thức đợc điều gì?
Cái hại thứ 2 trong tình hình đọc sách hiện nay là gì?
Vì sao có hiện tợng đọc lạc hớng?
Cái hại của việc đọc lạc hớng đợc ptích ntn? Tgiả đã có cách nhìn & tr/bày ntn về vđề này? Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
Hãy tóm tắt quan niệm của tgiả về cách chọn tinh, đọc kĩ & đọc để trang trí?
Tgiả tỏ th/độ ntn về cách đọc sách này?
Theo tgiả thế nào là “Đọc để có kiến thức phổ thông”?
Tại sao tgiả đặt vđề “Đọc để có k/thức phổ thông”?
Nxét về cách tr/bày lí lẽ của tgiả?
Từ đó cta cần có cách đọc sách ntn cho phù hợp?
Trong phần VB bàn về đọc sách tgiả đã làm sáng rõ các lí lẽ = khả năng ptích 1 cách tỉ mỉ, toàn diện có đối chiếu, ss.
Qua đó những kinh nghiệm đọc sách nào đợc truyền tới ngời đọc?
Đặc sắc về NT của đtrích là gì?
Những lời bàn trong VB “BVĐS” cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách & việc đọc sách?
Mời (H) đọc ghi nhớ SGK.
có gì) “Thà ít mà tốt” 1 trong những lí do là sách ít, tgiả nhiều, bây giờ thì ngợc lại.
- “Lối đọc ấy vô bổ, lãng phí: Tgiả ss với việc ăn t- ơi nuốt sống Đọc lấy đ… ợc ăn tơi nuốt sống cũng chính từ đó mà ra”.
* Đọc sách để tích luỹ & nâng cao học vấn, cần phải đọc chuyên sâu, tránh tham lam, hầy hợt. - Đọc lạc hớng là “tham nhiều mà ko vụ thực chất”.
- Do sách vở ngày 1 nhiều (chất đầy th viện).
- Lãng phí (t) & sức lực trên những cuốn sách vô thởng vô phạt, bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng cơ bản.
- Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu m đích. - Kết hợp với việc ptích = lí lẽ với liên hệ thực tế “Làm học vấn giống nh đánh trận”.
* Đọc sách ko đọc tràn lan mà cần có mđích cụ thể.
- (H) tự bộc lộ.
- Đọc sách ko cốt lấy nhiều: Nếu đọc đợc 10 cuốn sách mà chỉ lớt qua ko = chỉ lấy 1 quyển mà đọc 10 lần.
- Đọc ít, đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa…
- Thế gian có biết bao ngời đọc sách để trang trí bộ mặt nh kẻ chọc phú khoe của Cách đó thể hiện ph/chất tầm thờng, thấp kém.
* Đề cao cách chọn tin, đọc kĩ. Phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
* Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều, rối.
- Đọc là để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo YC của các môn học ở trung học & năm đầu đại học “Mỗi môn chỉ chọn từ 3 – 5 quyển ”…
- Đây là YC bắt buộc đ/với (H) và các bậc trung học & năm đầu đại học. Vì các môn học có liên quan đến nhau & ko có môn học nào cô lập.
- Kết hợp ptích lí lẽ với liên hệ, ss.
* Đọc cần chuyên sâu nhng cần cả đọc rộng, có hiểu nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu 1 lĩnh vực.
Đọc sách cốt chuyên sâu, đọc đúng theo mđích, ko tham nhiều đọc dối.
III- Tổng kết Ghi nhớ:–
* NL gthích, luận điểm sáng rõ logíc, lập luận chặt chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, ss h/ả thú vị.
* Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại, muốn có học vấn phải đọc sách. Coi trọng đọc chuyên sâu, chọn tinh đọc kĩ, có mđích, kết hợp với đọc mở rộng học vấn.
G4’ 4’
? Em hiểu gì về tgiả CQT từ lời bàn về đọc sách của Ô?
IV- Luyện tập:
- Ô là ngời yêu quí sách.
- Là ngời có học vấn caonhờ biết cách đọc sách - Là nhà khoa học có khả năng hớng dẫn việc đọc sách cho mọi ngời.
- Có th/độ khen chê rõ ràng.
1’ iii- h ớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, học phần ghi nhớ. - Làm BT vào vở BT.
- Cbị ND bài “Tiếng nói của văn nghệ.
Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng: 16/1/2007 Tiếng việt Tiết: 93 Khởi ngữ a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):