Soạn bài tiếp theo YC.

Một phần của tài liệu giáo an nv9 (Trang 39 - 41)

Ngày soạn: 30/11/2006 Ngày giảng: 5/12/2006 Làm Văn

Tiết: 68+69

Viết bài tập làm văn số 3

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Biết v/dụng những k/thức đã học để thực hành viết 1 bài văn tsự có s/d các ytố mtả nội tâm & NL. - RLKN diễn đạt, tr/bày.

II- chuẩn bị:

Thầy: Ra đề, đáp án, biểu điểm. Trò: Ôn tập văn tsự – Giấy ktra.

3’2’ 2’

b- phần thể hiện:

i- ổn định lớp: ii- chép đề:

Để bài: Nhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về 1 kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo .

- (G) yêu cầu (H) làm bài nghiêm túc, không vi phạm lỗi. - Thực hiện theo đúng 4 bớc làm bài:

+ Tìm hiểu đề, tìm ý. + Lập dàn bài.

+ Viết bài hoàn chỉnh. + Đọc lại và sửa lỗi. - Bài viết trong vòng 2 tiết.

1- Đáp án:

Kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ của ngời viết = vốn sống trực tiếp do đó câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục & thuyết phục cao.

*- Dàn ý:

- Đối tợng nghe kể chuyện: Các bạn cùng trang lứa (cùng nhóm, cùng lớp ).…

- ND: Có thể mối (H), mỗi ngời có rất nhiều kỉ niệm với các thầy cô giáo. Vì vậy cần phải biết lựa chọn 1 kỉ niệm đáng nhớ, 1 kỉ niệm ko thể nào quên.

+ Kỉ niệm về việc gì (1 lần có lỗi với thầy cô - vô lễ, nói dối, cãi lại thầy cô hay 1 kỉ niệm về sự…

tận tình dạy bảo, sự lắng nghe học tập của bản thân đợc thầy cco chỉ bảo, hớng dẫn ).…

+ Thời gian: Có thể là sẽ rất lâu rồi khi cta mới bớc chân cắp sách tới trờng…

+ Diễn biến: Nêu ND diễn biến của câu chuyện…

+ Tại sao đó là 1 kỉ niệm mà em “đáng nhớ” (qua sự việc đó thì em có những suy ngẫm gì).

+ Bài học về tình cảm, đạo lí (mtả nội tâm ). Có thể tự bản thân sau khi mắc lỗi với thầy cô thì cảm…

thấy hối hận, dằn vặt, xấu hổ hoặc khi nghe lời thầy cô cảm giác vui t… ơi, phấn chấn…

+ Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống (nghị luận) (H) có thể dẫn ra 1 vài câu ca dao, tục ngữ, câu nói hay ý kiến về vai trò đạo lí thầy trò.

3- Biểu điểm:

- Điểm giỏi:

+ Tr/bày đầy đủ các ý, có sáng tạo, chát lọc, h/ả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lập luận chặt chẽ, sắc xảo.

+ Diễn đạt logíc, tr/bày sáng sủa, sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng. + Văn viết hay, có cảm xúc.

- Điểm khá:

+ Có đủ ND, đảm bảo có 2 ytố mtả nội tâm & NL trong khi kể. + Tr/bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ.

+ Từ ngữ chính xác, diễn đạt đợc. + Có 1 vài lỗi dùng từ, sai 1 – 3 lỗi ctả. - Điểm TB:

+ Bài viết cha đủ ý, còn có ý cha sâu.

+ Ytố mtả nội tâm & NL cha cụ thể rõ ràng, mờ nhạt. + Diễn đạt có chỗ cha mạch lạc.

+ Bố cục rõ ràng.

+ Còn mắc nhiều lỗi dùng từ đặt câu, 1 số lỗi ctả. - Điểm yếu:

+ Bài viết sơ sài, cha đủ ý.

+ Cha có ytố mtả nội tâm hay ytố NL. + Mắc nhiều lỗi dùng từ, ctả.

+ Văn viết cha mạch lạc, diễn đạt lủng củng. * Củng cố:

- Thu bài.

- Nxét giờ viết bài.

iii- h ớng dẫn về nhà:

- Về nhà viết dàn ý cho bài văn trên.

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về VB tsự có s/dụng ytố mtả, mtả nội tâm, độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm, NL.

- Cbị ND cho tiết trả bài.

- Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo.

Ngày soạn: 2/12/2006 Ngày giảng: 8/12/2006 Làm văn

Tiết: 70

Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Hiểu và nhận diện đợc thế nào là “Ngời kể chuyện”, vai trò & mqhệ giữa NKC với ngôi kể trong VB tsự. - RLKN nhận diện & tập kết hợp các ytố này trong khi đọc văn cũng nh viết văn.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tham khảo t liệu. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

3’? ?

b- phần thể hiện:

i- ktbc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu nào sau đây là lời đối thoại?

A- Cha mẹ tiên s nhà chúng nó! B- Hà, nắng gớm về nào…

C- Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ? D- Ô lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng - Đáp án đúng: Câu A: Cha mẹ tiên s nhà chúng nó!

1’ - (G) nhận xét – ghi điểm.ii- bàI mới:

Nh các em đã biết tsự là kể lại sự việc, thuật lại sviệc diễn ra ntn? Nhng ai là ngời kể chuyện, ngời kể chuyện xhiện ở ngôi nào, xng là gì? Hay nói cách khác là sự việc ấy đợc nhìn nhận qua con mắt của ai? Ngời đó là ngời trong cuộc hay ngoài cuộc. Vậy ngời kể chuyện trong VB tsự có vai trò ntn? Khi thay đổi ngôi kể và ngời kể thì tính chất hiện thực của câu chuyện thay đổi ra sao? ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu. 23G G g ? ? ? G ? G ? ? G ? ? G ? G Gọi (H) đọc đtrích. Đây là đtrích đợc trích từ truyện ngắn “LLSP” của nhà văn NTL. YC (H) chú ý vào đtrích. Đtrích kể về ai? Về sự việc gì?

ở đây ai là ngời kể về các nvật & sự việc trên?

Vì sao em x/định ngời kể ko phải là 1 trong 3 nvật trong đvăn?

Nh vậy vừa rồi cta xđịnh đợc ngời kể chuyện trong đvăn trên ko phải là 1 trong 3 nvật trong câu chuyện.

Những dấu hiệu nào cho thấy ở đây các nvật ko phải là ngời kể chuyện?

ở đây ngời kể chuyện ko xhiện trong đvăn, ngời kể dấu mặt (vô nhân xng) – Khách quan kể lại.

Chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?

Vậy nếu ngời kể là 1 trong 3 nvật thì ngôi kể & lời văn phải thay đổi ntn?

Những câu: “ Giọng cời nh đầy tiếc rẻ” “ Những ngời con gái xắp phải xa ta, biết ko bao giờ gặp ta nữa, hãy nhìn ta nh vậy” 2 câu trên là nxét của ngời nào? Về ai? ở lời nxét thứ 2 tại sao ngời kể lại xng ta? Lời nxét này có gì độc đáo?

Trong lời nxét thứ 2 ngời kể chuyện đã hoá thân vào nvật để gọi ra đúng cái tâm trạng của tất cả mọi ngời trong tình huống

đó………

Ngời kể chuyện có thể căn cứ vào đâu để nxét về tâm trạng, cxúc, hành động của các nvật?

Thực ra đây chính là vốn sống, sự từng trải & trí tởng tợng sắc sảo của nhà văn.

Một phần của tài liệu giáo an nv9 (Trang 39 - 41)