Xng hô trong hội thoại:

Một phần của tài liệu giáo an nv9 (Trang 48 - 49)

- Ngời nói càn căn cứ vào đặc điểm của tình huống gtiếp để xhô cho thích hợp. Phơng châm về lợng Phơng châm về chất Phơng châm lịch sự Phơng châm cách thức Phơng châm quan hệ

G? ? ? 10’ ? ? ? Các từ ngữ xhô dùng chỉ chức vụ, nghề nghiệp: Giám đốc, thủ trởng, bác sĩ, cô giáo…

Trong TV, xhô thờng tuân thủ theo ph/châm “Xng khiêm, hô tôn”. Em hiểu ph/châm đó ntn? Cho VD minh hoạ?

Vì sao trong TV ngời nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xhô?

Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Gián tiếp? Phân biệt sự giống & khác nhau?

Lấy VD về cách dẫn TT & chuyển thành cách dẫn GT?

Chuyển lời đối thoại trong đtrích thành lời dẫn GT? P/tích những thay đổi trong lời dẫn GT so với lời đối thoại?

Ptích những thay đổi từ ngữ?

VD: - Đối với ngời trên: Bác – cháu; anh – em…

- Đối với bạn bè: Bạn – tớ, gọi tên bạn – mình (tôi). - Trong lớp, hội nghị: Bạn – tớ (tôi), đ/c – tôi…

1- BT1:

- Khi xhô, ngời nói tự xng mình 1 cách khiêm nhờng là “xng khiêm” và gọi tên đối thoại 1 cách tôn kính là “hô tôn”.

VD: - Vua xng “quả nhân” (ngời kém cỏi) thể hiện sự khiêm tốn & gọi nhà s là “Cao tăng” thể hiện sự tôn kính. - Các nhà nho tự xng là “Hàn sĩ”, “Kẻ hậu sinh” mà gọi ngời khác là “Tiên sinh”…

+ Những từ ngữ xhô hiện nay: Quý ông, quí bà, quí cô. - Có những tr/hợp mặc dù = tuổi vẫn xng “em” gọi “anh”, “chị” hoặc gọi “bác” thay con.

2- BT2:

Lựa chọn từ ngữ xhô khi gtiếp.

- Từ ngữ xhô đa dạng, phong phú (khác nớc ngoài). - Lựa chọn căn cứ:

+ Tình huống gtiếp (thân mật, xã giao).

+ Quan hệ giữa ngời nói đối với ngời nghe (thân – sơ, khinh – trọng).

 Vì thế nếu ko chú ý để lựa chọn từ ngữ xhô thích hợp với tình huống & qhệ sẽ ko đạt đợc kqủa gtiếp nh mong muốn thậm trí trong nhiều tr/hợp gtiếp ko tiến triển đợc nữa.

- Trong TV ko có từ ngữ xhô trung hoà nh 1 ssó tiếng, từ ngữ 1 số nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu giáo an nv9 (Trang 48 - 49)