Quy trình thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C tại ngânhàng Đông Á CN Tân Bình

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH TÂN BÌNH (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG

2.5.2.1 Quy trình thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C tại ngânhàng Đông Á CN Tân Bình

- CN Tân Bình

Bước 1: CVQHKHDN/NVHTTD tiến hành tu vấn, huớng dẫn các hồ sơ cần thiết để xuất trình chứng từ hàng xuất theo phuơng thức L/C (chứng từ LC xuất).

Bước 2: CVQHKHDN/NVHTTD tiến hành kiểm tra:

- L/C và tu chỉnh L/C phải là bản chính.

- Chứng từ xuất trình, số luợng có đầy đủ nhu L/C yêu cầu

- L/C có chỉ định DAB là ngân hàng thuơng luợng không

- L/C có đuợc tài trợ tài ngân hàng khác hay không. Nếu có tài trợ thì trả lại DN, KH xuất trình đúng NH đuợc tài trợ.

- Chữ ký và dấu của DN trên BM-TTQT-03 có phù hợp quy định

- Xác định bản chính, bản phụ có phù hợp với yêu cầu L/C

- Tên loại chứng từ xuất trình có phù hợp yêu cầu L/C

CVQHKHDN tiếp nhận kiểm tra và chuyển hồ sơ cho TPHTVH phân công NVHTTD thực hiện.

Bước 3: NVHTTD scan toàn bộ hồ sơ xuất trình gồm Thu xuất trình, LC và tu chỉnh (nếu có), bộ chứng từ. Soạn yêu cầu kiểm chứng từ trong ITFS gửi về P.TTQT.

Luu ý:

copy trong ITFS.

+ Nếu chứng từ có sai sót ngay ban đầu không thể điều chỉnh, NVHTTD cần ghi rõ trong ITFS.

Bước 4: P.TTQT hội sở tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ. Khi kiểm tra xong, vào ITFS phản hồi kết quả cho chi nhánh.

Bước 5:

- Nếu chứng từ cần điều chỉnh, NVQHKHDN/NVHTTD in phiếu kiểm chứng từ trình TPHTVH ký rồi fax báo DN để điều chỉnh. Khi DN điều chỉnh thì thực hiện 3,4.

- Nếu chứng từ phù hợp, hoặc bất hợp lệ được cấp nhận, NVQHKHDN vào ITFS báo P.TTQT đăng ký hồ sơ.

Bước 6: P.TTQT đăng ký hồ sơ trên FCC, thu phí ; tạo phiếu gởi chứng từ (BM- TTQT-15); thư đòi tiền (BM-TTQT-16). Vào ITFS gửi thông báo về chi nhánh.

Bước 7: NVHTTD in phiếu chuyểnkhoản, phiếu gởi chứng từ, thư đòi tiền, điện Swift, trình ký.

Bước 8: TPHTVH kiểm tra hồ sơ trước khi trình PGĐ CN PT HTVH ký.

Bước 9: PGĐ CN PT HTVH ký duyệt: phiếu chuyển khoản, BM-TTQT-15, BM- TTQT-16; BM-TTQT-05.

Bước 10: NVHTTD giao phiếu chuyển khoản cho khách hàng. Gởi chứng từ qua TNT/DHL..., vào sổ theo dõi, đóng dấu xuất trình trên L/C.

Bước 11: Nếu quá 15 ngày không nhận được phản hồi của ngân hàng nhận chứng từ, NVHTTD vào ITFS gởi về P.TTQT yêu cầu tra soát.

Bước 12: P.TTQT vào Swift soạn, gởi yêu cầu ngân hàng phát hành trả lời kết quả. Vào ITFS phản hồi cho chi nhánh.

Bước 13: NVHTTD in điện Swift tra soát và lưu hồ sơ.

Bước 14: Nếu nhận được thông báo từ chối chứng từ, NVHTTD thông báo ngay cho DN về việc chứng từ sẽ bị hoàn trả.

Bước 15: Sau khi nhận BCT, NVHTTD vào ITFS gởi về P.TTQT yêu cầu đóng hồ sơ, xuất ngoại bảng, thu phí trong FCC.

Bước 16: P.TTQT thực hiện đóng hồ sơ, thu phí, xuất ngoại bảng trong FCC. Vào ITFS phản hồi về chi nhánh.

Bước 17: NVHTTD vào FCC in phiếu chuyển khoản, trình GĐ NH ký. Trả lại chứng từ cho KH.

Bước 18: NVHTTD khi nhận được điện Swift báo chấp thuận thanh toán hồ sơ trả chậm theo LC vào ngày đến hạn, thực hiện báo tin cho DN.

Bước 19: Khi nhận báo có, P.TTQT hoạch toán trong FCC, chuyển báo có cho chi nhánh.

Bước 20: NVHTTD in phiếu chuyển khoản.

Bước 21: TPHTVH/PGĐ CN TP HTVH ký phiếu chuyển khoản, điện báo có tùy theo ủy quyền.

Bước 22: NVHTTD giao phiếu chuyển khoản, điện báo có cho DN. Lưu hồ sơ.

2.5.2.2 Tình hình thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C

Bảng 1.7: Tinh hình hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Tân Bình giai đoạn 2012 - 2014

ĐVT: Triệu USD 2012 2013 2014 2012/2013 2013/2014 Chênh lệch % Chênh lệch % Số hồ sơ 55 63 75 8 14,55 12 19,05 Trị giá phát sinh 2,27 1,09 1,34 -1,18 -51,98 0,25 22,94 Trị giá thanh toán 2,35 1,78 1,92 -0,5659 -24,08 0,1327 7,44 Phí thu 0,0057 0,0041 0,0046 -0,0016 -28,83 0,0006 14,46 Nguồn: Phòng Vận hành

Qua bảng số liệu về tình hình thanh toán hàng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ. Có thể thấy rằng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng không ổn định. Cụ thể số lượng hồ sơ phát sinh tại ngân hàng tỷ lệ nghịch so với giá trị phát sinh cũng như giá trị thanh toán. Cụ thể, năm 2013 lượng hồ sơ thanh toán hàng xuất khẩu tại ngân hàng vào khoảng 63 hồ sơ tăng so với năm 2012 8 hồ sơ. Tuy nhiên giá trị phát sinh lại giảm đáng kể, giảm đến 51,98% chỉ còn ở mức 1,09 triệu USD và giá trị thanh toán cũng có xu hướng giảm chỉ còn khoảng 1,78 triệu USD giảm đến 24% so với năm 2012. Đến năm 2014 tình hình lại có xu hướng khả quan hơn khi mà giá trị phát sinh và giá trị thanh toán tại ngân hàng đều có xu hướng tăng lên trong khi lượng hồ sơ phát sinh lại giảm xuống. Giá trị phát sinh của hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại ngân hàng vào năm 2014 đạt khoảng 1,34 triệu USD và giá trị thanh toán vào khoảng 1,92 triệu USD. Mặc dù có tăng so với năm 2013 tuy nhiên vẫn chưa đạt được dấu hiệu khả quan so với năm 2012.

thể nói tuy hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu bằng phuơng thức tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với thanh toán hàng nhập khẩu. Nhung không thể phủ nhận rằng nguồn phí thu từ hoạt động này cũng giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nhìn vào biểu đồ về luợng phí thu đuợc từ hoạt động này giai đoạn 2012 - 2014 chúng ta có thể thấy rằng nguồn phí thu đuợc từ hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tuy không ổn định nhung lại không có sự biến động quá lớn. Cụ thể vào năm 2012 số tiền phí thu đuợc vào khoảng 0,0057 triệu USD, đến năm 2013 con số này chỉ còn 0,0041 triệu USD. Năm 2014 có tăng lên nhung không quá nhiều chỉ tăng ở mức nhẹ và đạt 0,0046 triệu USD.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH TÂN BÌNH (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w