Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của chi nhánh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH TÂN BÌNH (Trang 67)

4. 3 Thực trạng rủiro tín dụng tại chi nhánh

5.1- Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của chi nhánh

5.1.1 - Những tành tựu đạt được

- Nguồn vốn huy động tăng trqởng cao qua các năm cụ thể: năm 2014 đạt 59775 triệu đồng, năm 2015 đạt 64323 triệu đồng , năm 2016 đạt 59423 triệ đồng. Trong tời điểm nhạy cảm như hiện nay, Đong Á đạt được con số đó là điều rất đáng mừng, từ đó ta thấy được chi nhánh đã có độ tín nhiệm cao, chiếm được lòng tin của khách hàng, cũng phần nào nói lên ngân hàng áp dụng đa dạng sản phẩm, hình thức huy động với thời hạn, lãi suất cạnh tranh và cũng thấy được công tác chăm sóc khách hàng ngày càng tốt hơn.

- Hoạt động cho vay của chi nhánh tăng trưởng tốt, biểu hiện DSCV luôn tăng qua các năm, công tác thu hồi nợ tương đối tốt, luôn lớn hơn 50% DSCV. Dư nợ cho vay qua các năm cũng tăng và ổn định. Tất cả được thể hiện qua bảng số liệu sau:

2241, Bảng 5.1: Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh giai đoạn 2014 - 2016

2242, ĐVT: Triệu đồng 2243, Chỉ tiêu 2244, N ăm 2245, 2 2246, N ăm 2247, 2 2248, N ăm 2249, 2 2250, Chênh lệch 2015/2014 2251,2016/2015Chênh lệch 2253,

Giá trị 2254,Giá trị 2255,Giá trị 2256,iá trịG 2257,ỷ trọngT 2258,iá trịG 2259,ỷ trọngT

2260, Doa nh số cho vay 2261, 60.111 2262, 69.223 2263, 71.440 2264, 9. 112 2265, 15 ,16% 2266, 2. 217 2267, 3, 2% 2268, Doa nh số thu nợ 2269, 33.778 2270, 38.225 2271, 42.180 2272, 4. 447 2273, 13 ,17% 2274, 3. 955 2275, 10 ,35% 2276, nợ cho 2277, vay 2278, 40.196 2279,52.888 2280,51.616 2281,.69212 2282,,58%31 2283,1.272- 2284,2,41%-

2286,

2287, Biểu đồ 5.1: Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh giai đoạn 2014 - 2016 2288, - Tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức dưới 3%. Năm 2014, Nợ quá hạn là 1130 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,81% trong tổng dư nợ. Năm 2015, Nợ quá hạn tăng lên 1340 triệu đồng nhưng tổng dư nợ năm 2015 là 52888 triệu đồng vì thế nợ quá hạn năm 2015 chỉ chiếm tỷ trọng 2,53% trong tổng dư nợ. Đến Năm 2016, con số này giảm đáng kể còn 1230 triệu đồng chiếm 2,38% trong tổng dư nợ. Như vậy Nợ quá hạn liên tục giảm trong những năm gần đây. Nếu như năm 2015 là 1340 triệu đồng thì năm 2016 chỉ còn 1230 triệu đồng

- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của NH được khống chế ở mức thấp dưới 2% , cụ thể:Năm 2015 tỷ lệ nợ xấu này là 1,25% giảm so với năm 2014 là 1,34%. Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm ở năm 2016 và chỉ là 1%. Tỷ lệ nợ xấu giảm đều qua từng năm trong giai đoạn 2014 - 2016 là một điểm rất đáng khen qua đó có thể thấy được công tác thẩm định, kiểm soát khoản vay và thu hồi nợ của ngân hàng ngày càng được nâng cao.

- Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hiệu quả cùng với công tác quản trị rủi ro tốt đã giúp 2289,...chi nhánh đạt được những con số huy động vốn, dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu...rất tốt,

2290, là điều đáng mừng với toàn hệ thống NHTMCP Đông Á.

5.1.2 - Những mặt hạn chế

- Chính sách tín dụng còn vài điểm chưa hợp lý nên ta thấy dư nợ cho vay mặc dù có tốc độ tăng trưởng tốt, nhưng việc phân bổ dư nợ cho vay chưa đồng đều, chủ yếu cho vay

2015,

■Doanh số cho vay ■Doanh sổ thu nợ

- ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mục đích cho vay để sản xuất

kinh doanh.

- Quy trình cho vay của chi nhánh còn một vài điểm hạn chế khi CBTD là người trực tiếp thực hiện nhiều khâu từ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cho tới việc đề xuất giải ngân, kiểm tra sau khi cho vay và thu hồi vốn.

- Cán bộ thẩm định còn lơ là trong công tác kiểm tra giám sát trước và sau khi cho vay dẫn đến Chi nhánh không quản lý được mục đích sử dụng vốn của khách hàng.

- CBTD thoái hóa đạo đức nghề nghiệp nên gây rủi ro trong quá trình cho vay.

- Chất lượng tín dụng khá tốt khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu an toàn, nợ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng cao nhưng nợ quá hạn, nợ xấu vẫn chưa được xử lý triệt để, chủ yếu nợ quá, nợ xấu của đối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Ngân hàng áp dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng nhưng còn tồn tại một số hạn chế sau: bảo hiểm tín dụng khi cho vay nhưng lại không phổ biến trước cho khách hàng về dịch vụ cũng như lợi ích của dịch vụ, cộng thêm phí bảo hiểm tín dụng tương đối cao nên khó được khách hàng chấp thuận, dễ xảy ra tranh cãi với khách hàng. Kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ, việc xếp hạng tín dụng do chính cán bộ tín dụng thực hiện nên kết quả xếp hạng có thể ảnh hưởng bởi sự nhìn nhận và tiêu chí chủ quan của cán bộ tín dụng dẫn đến không phản ánh trung thực và khách quan uy tín tín dụng của khách hàng.

5.2 - Nguyên nhân của những hạn chế

5.2.1 - Nguyên nhân khách quan

5.2.1.1 - Môi trường kinh tế còn nhiều bất trắc

- Môi trường kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến thành công hay thất bại của khoản tín dụng, đặc biệt là địa bàn hoạt động của DongA Bank - CN Tân Bình lại nằm trong khu vực trọng điểm của quận Tân Bình nói riêng và Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, nơi quy tụ đầy đủ các loại hình kinh tế hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau. Môi trường kinh tế trong những năm gần đây một mặt đem lại những thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng, mặt khác với những biến động kinh tế vẫn là một trong những nguyên nhân gây ra hậu quả xấu cho hoạt động tín dụng ngân hàng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn, thu nhập và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp là khách hàng của DongA Bank - CN Tân Bình chiếm hơn phân - nữa là các DNVVN, trước tình trạng này doanh nghiệp đứng trước khó khăn không trả

- được nợ gốc và lãi cho ngân hàng dẫn đến nợ xấu, nợ quá hạn cho

ngân hàng. Vào thời

điểm này, một loạt các doanh nghiệp kinh doanh đã đề nghị ngân hàng gia

hạn nợ vay

làm ảnh hưởng không ít đến chất lượng tín dụng của DongA Bank - CN Tân Bình.

5.2.1.2 - Thiên tai diễn ra hằng năm

- Theo thống kê của Qũy Châu Á tại Việt Nam cho thấy, hàng năm thiệt hại do thiên tai gây ra ước tính khoảng 1,5% GDP. Trong đó doanh nghiệp là đối tượng bị thiệt hại nhiều nhất. Điều đáng nói là trong bối cảnh hiện nay, thiên tai diễn biến phức tạp, gây nhiều thiệt hại về người và của ngày càng nhiều hơn. Trong những năm gần đây, thiên tai xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng và diễn ra trên diện rộng hơn. Mức độ tàn phá của các cơn bão cũng như hoàn lưu bão ngày càng mạnh hơn. Ngay cả những nơi trước đây chưa từng có thiên tai, nay cũng đã hứng chịu nhiều thiên tai.

- Tại TPHCM, nhiều trận mưa lớn diễn ra liên tiếp đã khiến cho nhiều nơi thành phố bị ngập; nhiều tầng hầm khu chung cư khu vực Bình Thạnh bị chìm trong nước khiến nhiều tài sản của người dân như xe hơi, xe máy bị hư hại. Tại một số quận, huyện như Bình Chánh, Bình Tân, Tân Bình và Gò Vấp..., nhiều cơ sở sản xuất phải ngưng hoạt động vì ngập nước. .Khi các doanh nghiệp vay tiền từ ngân hàng để bổ sung vốn đầu tư cho các dự án của mình, các ngân hàng luon mong muốn rằng các dự án đó luôn thành công để các doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ ngân hàng mà không dẫn đến nợ xấu. Vì thế khi thiên tai xảy ra liên miên sẽ ảnh hưởng nặng nề đến quyền lợi và lợi nhuận của ngân hàng, làm cho nợ xấu ngày càng gia tăng, đó là một rủi ro tín dụng cần khắc phục càng sớm càng tốt.

- Mặc dù địa bàn hoạt động không nằm trong khu vực bị ảnh hưởng của các cơn bão lớn xảy ra liên tiếp trong những năm qua, nhưng với tác động mạnh mẽ của các cơn bão này, hàng loạt doanh nghiệp tại các tỉnh ven biển lâm vào tình trạng phá sản, mất hết cả nguồn vốn làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình thanh toán công nợ đối với khách hàng. Vấn đề đặt ra là những ảnh hưởng này lại mang tính dây chuyền, việc các doanh nghiệp tại vùng thiên tai bị ảnh hưởng cũng sẽ làm cho hàng loạt các doanh nghiệp tại vùng không bị thiên tai không thể thu hồi công nợ hay việc kinh doanh giảm sút và hậu quả là ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng.

5.2.1.3 - Sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật

- Sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật. Sự thiếu nhất quán trong các chính sách kinh tế pháp luật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng cũng như như

- các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng. Hoạt động kinh

doanh của doanh

nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quy định về

thuế, vốn..,cũng như

hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những

văn bản luật về tài

sản đảm bảo, dự trữ, trích lập... Như vậy, các chính sách kinh tế,

pháp luật không hoàn

chỉnh cũng gây khó khăn có doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như

đe doạ đến sự an

toàn của ngân hàng trong cho vay.

5.2.1.4 - Vướng mắc trong cơ chế xử lý TSĐB

- - TSĐB thường là BĐS. Khi DN mất khả năng trả nợ, chi nhánh đqợc phép đứng ra bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ, nhqng theo quy định hiện hành thì không thể sang tên BĐS được nếu chủ tài sản không đồng ý. Nếu mang ra tòa thì thời gian xử lý rất dài, mất nhiều năm, thủ tục rườm rà, phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều cấp, quá trình bàn giao tài sản chậm... làm cho tài sản hư hỏng, giá trị thu hồi nhỏ hơn dự kiến ban đầu.

5.2.2 - Nguyên nhân chủ quan

5.2.2.1 - Nguyên nhân từ phía ngân hàng5.2.2.1.1 - Đội ngũ cán bộ 5.2.2.1.1 - Đội ngũ cán bộ

- Trước xu thế mở cửa ngân hàng hiện nay, các ngân hàng rầm rộ mở rộng mạng lưới giao dịch của mình, trong khi đó đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng thì vẫn còn hạn chế. Mặc dù DongA Bank - CN Tân Bình đều định kỳ tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ nhân viên liên quan đến các họat động nghiệp vụ. Tuy nhiên việc đào tạo cộng với kinh nghiệm thực tiễn làm việc của cán bộ vẫn không đáp ứng kịp thời cho nhu cầu cán bộ tại các điểm giao dịch mới. Việc tuyển dụng nhân viên mới cũng gặp nhiều hạn chế vì thực tế mặt bằng lương và chế độ thưởng của DongA Bank - CN Tân Bình không có ưu đãi nhiều so với các ngân hàng trong nước và thua hẳn các ngân hàng nước ngòai về vấn đề lương.

- Thời gian gần đây nhân viên của DongA Bank liên tục nghỉ với số lượng lớn dẫn đến việc phải tuyển dụng nhiều nhân viên mới, vì thế điều tất yếu xảy ra là sự non nớt và thiếu kinh nghiệm của các nhân viên mới được nhận vào làm. Nếu một cán bộ tín dụng non kém về trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng thẩm định và xử lý thông tin, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, mức vay,lãi suất vay và kỳ hạn không phù hợp; dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao. Ngoài ra, nếu cán bộ tín dụng không tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng như giải ngân trước khi hoàn thành chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của người vay, thì việc mất vốn

- rất dễ xảy ra. Hơn nữa, cán bộ tín dụng mà phẩm chất đạo đức

kém, không có tinh thần

trách nhiệm, dễ bị cám dỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng

bằng cách cho vay

chỉ dựa trên mối quan hệ với khách hàng, dựa trên lợi ích cá nhân mà

bỏ qua những điều

kiện và thủ tục cần thiết.

5.2.2.1.2 - Chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng thuần túy

- Ngày nay, hàng loạt các điểm giao dịch mới của DongA Bank được thành lập kèm theo đó là chỉ tiêu riêng cho từng điểm giao dịch. Để đạt chỉ tiêu đã đề ra, các điểm giao dịch này ngoài các chương trình tiếp thị khách hàng theo xu hướng chung của toàn hệ thống, thì vẫn có một số phòng giao dịch không đặt mục tiêu chất lượng tín dụng lên hàng đầu mà chỉ cố làm mọi cách để có dư nợ tín dụng, cho vay không thẩm định kỹ, cấu kết với các cò tín dụng.. .dẫn đến các khoản vay khi đến thời hạn trả nợ không có khả năng trả nợ buộc phải gia hạn nợ, thậm chí có nhiều trường hợp tìm mọi cách đảo nợ cho khách hàng làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của toàn chi nhánh.

5.2.2.1.3 - Sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng

- Sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng là thiếu sát sao. Cán bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải ngân. Vậy nên nếu cấp trên không có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực sự chính xác chưa thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao. Hơn nữa, sau khi giải ngân rồi, cán bộ tín dụng vẫn phải tiếp tục theo dõi khách hàng để sớm phát hiện ra dấu hiệu của những khoản nợ có vấn đề. Tuy nhiên, việc theo dõi này đối với nhiều cán bộ chỉ mang tính hình thức. Do vậy, nếu các cấp quản lý không có sự giám sát đối với cán bộ tín dụng, hoạt động của các cán bộ tín dụng sẽ không hiệu quả, thậm chí dẫn đến những sai phạm đạo đức trong cho vay và thu nợ. Ngoài ra, các cơ quan cấp trên không quan tâm đến thực trạng tín dụng của ngân hàng thì sẽ không có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và xử lý rủi ro xảy ra.

5.2.2.1.4 - Công tác quản lý rủi ro còn nhiều yếu kém

- Ngân hàng chưa hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn quốc tế . Việc xếp hạng tín dụng do chính cán bộ tín dụng thực hiện nên kết quả xếp hạng có không phản ánh trung thực và khách quan uy tín tín dụng thực sự của khách hàng. Vì chính cán bộ tín dụng xếp hạng và ra đề xuất quyết định cho vay nên dẫn đến hiện tượng việc xét duyệt cho vay dựa trên sự thân tín với cán bộ tín dụng

- Hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng chỉ mang tính hình thức. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng

- được yêu cầu. Cán bộ ngân hàng khi thanh tra các phòng ban chỉ đưa

biên bản cho nhân

viên ký xác nhận mà không tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng.

- 5.2.2.2 - Nguyên nhân từ phía khách hàng

5.2.2.2.1 - Năng lực quản lý, kinh doanh của khách hàng trong dự án

- Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ. Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai mục đích, sản phẩm chất lượng thấp không bán được...

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH TÂN BÌNH (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w