- Đơn xin vay
2.2.2. Doanh số thu nợ:
2.2.2.I. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn:
Bảng 2.2.2.I. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng
Ngắn hạn 6.005 77% 6.621 73% 9.268 74%
Trung và
dài hạn 1.794 23% 2.449 27% 3.256 26%
DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100%
Nguôn: Phòng Kê toán Hội sở NH TMCP Sài Gòn Công Thương
Giống như tỷ trọ ng doanh số cho vay ngắn hạn thì tỷ trọng của doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiêm trên 70% trong cơ cấu thu nợ và có sự biên động tăng giảm khi:
• Năm 2008 chiêm đên 77% cơ cấu doanh số thu nợ do năm này tỷ trọng cho vay
ngắn hạn chiêm tỷ lệ cao 76% và có nhiều khoản nợ ngắn hạn năm trước nay đên thời
hạn thu nợ.
• Năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 6.621 tỷ đồng tăng 616 tỷ đồng tăng
10,26% so với năm 2009 nhưng tỷ trọng này giảm xuống 73% so với năm 2008 do doanh số thu nợ trung dài hạn tăng lên do những khoản cho vay trong năm này đã
đê n
hạn phải thu.
• Năm 2010 những doanh số thu nợ ngắn hạn lại tiêp tục tăng lên đạt 9.268 tỷ
đồng tăng 2.647 tỷ đồng chiêm tỷ lệ 39,98% mức tăng cao hơn năm 2009 do đó tỷ trọng này cũng tăng lên 74%. Kêt quả này cho thấy chính sách tín dụng, quản lý các
khoản cho vay ngắ n hạn của NH tương đối tốt, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt chỉ tiêu
Tuy doanh số thu nợ trung và dài hạn chiêm tỷ trọng nhỏ hơn trong chỉ tiêu doanh số thu nợ của NH nhưng qua bảng số liệu trên có thể thấy chỉ tiêu này luôn có xuhướng tăng đây là một tín hiệu tốt khi mà các khoản cho vay trung và dài hạn thường chiếm dụng một khoản vốn cho vay lớn từ NH, nếu doanh số này tiếp tục tăng ổn định sẽ giúp NH cân bằng giữa cho vay các kỳ hạn, đảm bảo tăng trưởng tín dụng ổn định hơn.
Biểu đồ 2.2.2.I. Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng:
Bảng 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Cá nhân 1.560 20% 2.268 25% 3.006 24% TNHH, CP 3.120 40% 3.809 42% 5.761 46% DNTN 2.106 27% 2.177 24% 2.755 22% DNNN 780 10% 635 6% 751 6% DN khác 233 3% 181 3% 251 2% DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100%
Tương tự như phân tích cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay, các số liệu thống kê từ bảng 2.2.1.2.2 cho thấy tỷ lệ của doanh số thu nợ vay theo đối tượng cũng chiếm tỷ trọng tương tự như trong cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng. Trong đó, tỷ trọng doanh số thu nợ vay của đối tượng là công ty TNHH và Cổ phần vẫn chiếm tỷtrọng cao nhất và doanh số tăng đều qua các năm. Cụ thể, qua các năm 2008, năm 2009, năm 2010 thì tỷ trọng của các đối tượng này tăng lần lượt 40%, 42%, 46% trong cơ cấu doanh số thu nợ vay.
Đáng chú ý là 2 đối tượng thu nợ là DNTN và DNNN trong giai đoạn này có xu hướng giảm tỷ trọng trong cơ cấu thu nợ vay. Chẳng hạn, đối tượng thu nợ là DNTN năm 2008 tỷ trọng này là 27% sang năm 2009, năm 2010 giảm xuố ng 24%, 22%. Mặc dù có sự biến động giảm tỷ trọng nhưng doanh số thu nợ của 2 đối tượng này có tăng. Cụ thể, cũng là đối tượng DNTN doanh số thu nợ năm 2009 là 2.177 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm 2008, năm 2010 đạt 2.755 tỷ đồng tăng 26,6% so với năm 2009, tuy doanh số thu nợ của đối tượng này tăng không đáng kể nhưng dấu hiệu tăng qua các năm cũng cho thấy dấu hiệu tích cực hơn.
Nhìn chung, giai đoạn này ghi nhận sự gia tăng qua các năm doanh số thu nợ vay của 3 đối tượng vay chủ yếu của Saigonbank là cá nhân, công ty TNHH, Cổ phần và DNTN. Tuy nhiên, xét về tỷ trọ ng của các đối tượng này trong cơ cấu doanh số thu nợ vay thì vẫn còn nhiều biến động chưa có sự ổn định, sự phân bố chưa hợp lý. Đặc biệt là đối tượng DNNN và DN khác.
2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay:
Bảng 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh số trọngTỷ Doanh số trọngTỷ Doanh số trọngTỷ
SXKD 3.446 44% 3.921 43% 5.636 45%
Nông nghiệp 3.193 41% 3.500 38% 4.884 39%
Tiêu dùng 1.160 15% 1.649 19% 2.004 16%
DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100%
Nguôn: Phòng Kê toán Hội sở NH TMCP Sài Gòn Công Thương
Giống như cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích thì doanh số thu nợ theo mục đích vay cũng thể hiện chỉ tiêu cho vay SXKD và Nông nghiệp luôn chiêm tỷ trọng cao hơn so với tiêu dùng và doanh số thu nợ năm sau luôn tăng so với năm trước điều đó cho thấy một phần nào hiệu quả trong chính sách thu nợ vay của NH. Cụ thể:
• Năm 2008 doanh số thu nợ SXKD là 3.446 tỷ đồng chiêm tỷ trọng 93% so với
doanh số cho vay của năm này tất nhiên đã bao gồm dư nợ cho vay năm trước. Tương
tự, đối với doanh số cho vay Nông nghiệp và tiêu dùng.
• Năm 2009 về doanh số thu nợ của 3 đối tượng thì đều tăng lên nhưng xét về tỷ
trọng trong cơ cấu doanh số thu nợ thì có sự tăng lên của tỷ trọng doanh số thu nợ tiêu
dùng và giảm tỷ trọng doanh số thu nợ SXKD và Nông nghiệp. Có thể giải thích điều
này là do lạm phát xảy ra vào những tháng cuối năm 2009, các DN được hỗ trợ vay
vốn và đang trong giai đoạn thực hiện chưa đên thời gian trả nợ vay. Nên tỷ trọng doanh số thu nợ để phục vụ SXKD từ 44% năm 2008 giảm xuống 43% và Nông
• Năm 2010 tỷ trọng cơ cấu thu nợ vay của đối tương phụ vụ SXKD và Nông nghiệp tiêp tục tăng lên do có nhiều khoản nợ vay đã đên hạn trả và các DN thực hiệ nnghĩa vụ trả nợ tốt khi mà tỷ trọng của 2 đối tượng này năm 2009 lần lượt là
43%, 38%
năm nay tăng lên 45%, 39%.
Biểu đồ 2.2.2.3. Cơ cấu doanh số thu nợ theo mục đích vay