Xã hội Việt Nam phân hố:

Một phần của tài liệu lịch sử 9-chuẩn (Trang 38 - 39)

- Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết chặt chẽ với Pháp, tuy nhiên một bộ phận vẫn cĩ tinh thần yêu nước.

- Giai cấp tư sản: tư sản mại bản, cĩ quyền gắn chặt với Pháp; tư sản dân tộc, thái độ chính trị cải lương.

- Giai cấp tiểu tư sản hăng hái cách mạng.

- Giai cấp nơng dân bị bần cùng hố khơng lối thốt

là lực lượng cách mạng hùng hậu.

- Giai cấp cơng nhân chịu 3 tầng áp bưc

 Nhanh chĩng nắm quyền lãnh đạo cách

mạng.

4/ Củng cố:

- Nêu nội dung chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta?

- Mục đích của các thủ đoạn chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì? Hậu quả của các chính sách trên.

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Dặn dị HS đọc trước và soạn bài 15

+ Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài .

V/ RÚT KINH NGHIỆM:……… ……… ……… ……… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:18

Bài: 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1925) TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1925)

I/ MỤC TIÊU:

- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành cơng và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xơ viết đầu tiên, đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phĩng dân tộc ở Việt Nam.

- Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào cơng nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.

2/ Tư tưởng:

Bồi dưỡng HS lịng yêu nước, kính trọng và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luơn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng (Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Tơn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái).

3/ Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử và cĩ sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện.

II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Tơn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 1/ Ổn định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Kiểm tra bài cũ:

Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

3/ Dạy bài mới:

Giới Thiệu Bài Mới: trong lúc XHVN phân hĩa sâu sắc do ảnh hưởng của

tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp, thì tình hình thế giới sau CTTG cĩ những thuận lợi như thế nào đến cách mạng việt nam . phong trào VN phát triển ra sao?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC* Hoạt động 1: Cá nhân * Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam ntn?

HS: Trả lời.

GV: Kết luận  Tất cả những điều đĩ

ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam

GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi

* Hoạt động 2:

GV: Em hãy cho biết những nét khai quát của phong trào dân chủ cơng khai (1919 -1925)?

HS: Trả lời.

GV: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản (1919 - 1925)?

HS: Trả lời.

Một phần của tài liệu lịch sử 9-chuẩn (Trang 38 - 39)