Và hai vành thép 18 Hai vành thép này lắp vào mặt bích 17 bằng bulông 20 Bánh dẫn hướng lắp trên khuỷu trục 16 qua hai ổ đỡ con lăn hình côn Ổ đỡ này

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái, di chuyển máy kéo (nghề cơ điện nông thôn) (Trang 29 - 32)

Bánh dẫn hướng lắp trên khuỷu trục 16 qua hai ổ đỡ con lăn hình côn. Ổ đỡ này được giữ chặt bằng êcu có chốt lõm đầu, có thể điều chỉnh khe hở cần thiết của ổ đỡ bằng êcu này. Ở mặt ngoài, gồm mặt bích, cụm bánh dẫn hướng lắp trên nắp đậy có nút 19, còn ở mặt trong thì lắp trên tấm đệm. Khuỷu trục 16 của bánh dẫn hướng lắp trong hai ống bạc 15 lắp ở trong xà khung xe, khuỷu trục 16 có lỗ để bắt cơ cấu căng xích.

Hình 5. Bánh dẫn hướng và căng xích của

DT-54:14-Mũ ốc; 15-Bạc; 16-Trục khuỷu;17-Mặt bích; 18-Vành thép; 19-Nút đậy; 20- Bulôn

30

Hình . Các loại cơcấu căng xích: a) Kiểu con chạy; b) Kiểu tay quay;

1- Bánh hướng dẫn; 2- Đầu bộphận căng xích; 3- Nỉa; 4,10-Vít và mũ ốc điều chỉnh; 5-Giá di động; 6-Khung

Trên nhiều máy kéo xích người ta sửdụng cơ cấu căng xích kiểu tay quay. Bánh căng xích 1 (hình 6-36 b) lắp trên cổtrục tay quay 14, quay trong các bạc của ổ đỡgiá khung máy kéo. Nỉa 3 được nối với bán kính của tay quay, trong có lắp bulông 7 luồn qua lỗgiá 11 của khung và tựa vào đó qua một lỗchặn hình cầu với mũ ốc điều chỉnh 12. Lò xo căng 8 được lồng ngoài bulông, một đầu lò xo tựa vào nỉa, còn đầu kia tỳvào đĩa tựa bắt trên bulông bằng mũ ốc 13. Dưới tác dụng của lò xo 8, bộphận căng xích với bánh căng xích luôn luôn bị đẩy vềphía trước, trong đó nỉa 3 xê dịch cho đến tựa vào đầu bulông, đồng thời làm quay tay 14 xê dịch bánh căng xích 1 vềphía trước và đảm bảo độcăng cần thiết của dải xích. Khi phần trước của dải xích trong lúc chuyển động gặp chướng ngại, bánh căng xích 1 bị đẩy về phía sau, do đó làmquay tay quay 14 và qua nỉa 3 xê dịch theo bulông, làmép lò xo 8 lại, như vậy là mêm dịu va đập.

Bánh đè xích quay trên trục, trên hai gối đỡ trượt. Mỗi gối đỡ gồm ống gang 7, trong đó ép bạc đồng 8. Trong bạc có các rãnh và lỗ bôi trơn. Gối đỡ lồng lên trục và gắn vào bánh đè xích cùngvới các đĩa tựa 3 bằng bulông. Giữa đĩa tựa và bích gối đỡ đặt đệm khít cao su 2. Trục chế tạo bằng thép và ở phần giữa có vành, gờcủa bạc đồng được đặt tựa vào vành đó. Vành có tác dụng nhận tải trọng dọc trục và giới hạn độ dịch dọc trục của bánh đè xích. Ởhai bên bánh đè xích có các nắp bên 6 lắp tựdo trên trục, trong nắp có bộphận ép khít bằng da 4.

31

Hình 4. Bánh đè xích máy kéo T-100M, C-100: a) Cấu tạo chung; b) Nắp bánh đè xích;

1- Bánh lăn; 2, 13- Đệm khít cao su; 3- Đĩa tựa; 4- Bộphận ép khít; 5- Trục; 6- Nắp bên; 7- Ống gang; 8- Bạc đồng; 9- Vú mỡ; 10, 14-Đệm da; 11- Thân ngoài; 13-Đệm cao su.

32

BÀI 4: HỆ THỐNG LÁI MÁY KÉO BÁNH LỐP

1. Mục tiêu:

- Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái máy kéo bánh lốp;

- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái máy kéo bánh lốp;

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận của hệ thống lái máy kéo bánh lốp đúng yêu cầu kỹ thuật;

- Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc.

2. Nội dung

1.Nhiệm vụ. yêu cầu và phân loại cơ cấu lái 1.1. Nhiệmvụ

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái, di chuyển máy kéo (nghề cơ điện nông thôn) (Trang 29 - 32)