Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bộ trợ lực lá

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái, di chuyển máy kéo (nghề cơ điện nông thôn) (Trang 66 - 68)

sửa chữa bộ trợ lực lái

3.1. Hiện tượng và nguyên nhân sai hỏng3.1.1.Trợ lực lái hoạt động có tiếng ồn 3.1.1.Trợ lực lái hoạt động có tiếng ồn

a. Hiện tượng

Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thường ở bộ trợ lực lái , tốc độ càng lớn tiếng ồn càng tăng.

b.Nguyên nhân

- Bơm dầu mòn, vỡ hoặc lỏng dây đai.

67

3.1.2.Điều khiển tay lái nặng và không ổn định

a. Hiện tượng

Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng hơn bình thường và rung giật, tốc độ càng lớn sự rung giật càng tăng

68

Bộ trợ lực lái mòn hỏng các bộ phận (bơm, van điều khiển hoặc xi lanh lực), thiếu dầu.

3.2. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửachữa.3.2.1.Kiểm tra bên ngoài bộ trợ lực lái 3.2.1.Kiểm tra bên ngoài bộ trợ lực lái

Dùng mắt và kính lúp quan sát các vết nứt bên ngoài các chi tiết của trợ lực lái.

3.2.2.Kiểm tra khi vận hành

Kiểm tra áp suất dầu

Gắn đồng hồ đo áp suất vào đường ống dầu cao áp, vận hành động cơ và quay vành tay lái ở các chế độ không tải, tải nhỏ, tải lớn, đồng thời quan sát đồng hồ ghi các trị số đo và so với tiêu chuẩn (P= 60 – 65 kg/cm2, sai số ở các tốc độ không lớn hơn 5 kg/cm2)

Khi vận hành ôtô điều khiển tay lái và lắng nghe tiếng hú, ồn khác thường ở bộ trợ lực lái, nếu có tiếng ồn và điều khiển tay lái không ổn định cần phaỉ kiểm tra bộ trợ lực lái và sửa chữa kịp thời.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái, di chuyển máy kéo (nghề cơ điện nông thôn) (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)