Giá trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu SKKN hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 30 - 34)

- GV cho HS trải nghiệm bằng cách xem trích đoạn phim Trò đời về cảnh đám ma cụ cố tổ, nêu câu hỏi và cung cấp đáp án sau khi HS đã trả lời.

2. Giá trị nghệ thuật

- Nghệ thuật xây dựng tình huống mâu thuẫn và trào phúng.

+ HS làm việc cá nhân, cặp đôi.

+ GV: Theo dõi, quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những HS gặp khó khăn.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

1 HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

- Khắc họa chân dung trào phúng của nhân vật.

- Nghệ thuật kể, tả với ngôn ngữ phóng đại và hài hước, giọng điệu linh hoạt.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)

* Mục tiêu: Khắc sâu hơn kiến thức trong bài, rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.

* Phương pháp: - Nêu vấn đề.

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi.

* Phương tiện dạy học: máy chiếu.

* Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

* Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

GV tổ chức trải nghiệm cho HS qua trò chơi Nhanh tay nhanh mắt:

- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia

- Thể lệ của cuộc thi là trả lời nhanh câu hỏi mà GV đưa ra và giành lấy điểm số. Đội chơi nào chưa trả lời được thì sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại. - Hệ thống câu hỏi được biên soạn:

Câu hỏi 1:… phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm chiêu, thành ra hợp

thời trang, …thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối. Đó là chân dung nhân vật nào trong đoạn trích?

A. Cụ cố Hồng. B. Ông Văn Minh. C. Ông Phán mọc sừng. D. Cô Tuyết.

Câu hỏi 2: Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm một số tiền là vài

nghìn đồng?

A. Ông Phán là người tốt.

đau.

C. Ông Phán có vợ ngoại tình.

D. Gia đình ông Phán khó khăn hơn những gia đình khác.

Câu hỏi 3: Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, tại sao mỗi người

trong nhà cụ cố Hồng lại mang ơn Xuân tóc đỏ và xem hắn như ân nhân?

A. Vì Xuân tóc đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố Tổ. B. Vì Xuân tóc đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố Tổ. C. Vì Xuân tóc đỏ lo việc ma chay chu đáo.

D. Vì Xuân tóc đỏ đã cứu cuộc đời cô Tuyết, một cô gái lầm lỡ.

Câu hỏi 4: Lúc hạ huyệt, Xuân tóc đỏ “chợt thấy ông Phán mọc sừng dúi vào tay nó …?

A. một xấp giấy bạc.

B. một cái giấy bạc năm đồng gấp tư. C. một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư. D. một tờ giấy bạc năm đồng.

Câu hỏi 5: Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối của đám con cháu cụ cố Tổ?

A. Cậu Tú tân lăng xăng chụp ảnh.

B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng.

C. Xuân tóc đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa. D. Ông Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi thảo luận cặp đôi, ghi kết quả chung vào giấy. - GV: Theo dõi, quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những HS (nhóm) gặp khó khăn; nhắc nhở đôn đốc những cá nhân (cặp) chưa chú ý, tiến độ hoàn thành chậm.

Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Đại diện một cặp trình bày, các cặp khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

- GV chốt nội dung học tập. + Câu 1: B + Câu 2: C + Câu 3: A + Câu 4: B + Câu 5: D  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút)

* Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào cuộc sống.

* Phương pháp: - GV: Giao nhiệm vụ. - HS hoạt động cá nhân.

* Phương tiện dạy học: máy chiếu.

* Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

+ Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: Phải chăng, lối sống thực dụng đang có sự gia tăng trong xã hội ngày nay?

+ GV gợi ý để HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: • Giải thích về lối sống thực dụng.

• Biểu hiện của lối sống thực dụng. • Hậu quả của lối sống thực dụng. • Nguyên nhân của lối sống thực dụng. • Giải pháp khắc phục lối sống thực dụng.

+ GV cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua hình thức tổ chức một cuộc thi thuyết trình nhỏ và HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan điểm của bản thân vào tiết tự chọn bám sát bài Hạnh phúc của một tang gia.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, liên hệ từ bài học vào thực tế cuộc sống để trả lời.

Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan điểm của bản thân vào tiết tự chọn bám sát bài Hạnh phúc của một tang gia.

Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

5. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút)

* Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo. * Phương pháp: Giao nhiệm vụ.

Hình thức: Cá nhân.

* Phương tiện dạy học: máy chiếu. * Tiến trình thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

HS trải nghiệm và sáng tạo thông qua việc sưu tầm một số tác phẩm khác của Vũ Trọng Phụng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân ở nhà, sưu tầm, nhận xét. Sản phẩm thể hiện trên giấy A4.- HS tự tìm kiếm thông tin từ những nguồn tài liệu đáng tin: Vũ Trọng Phụng - Tác - HS tự tìm kiếm thông tin từ những nguồn tài liệu đáng tin: Vũ Trọng Phụng - Tác gia và tác phẩm,…

sát bài Hạnh phúc của một tang gia.

Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS; tuyên dương một số bài tiêu biểu.

3.2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong bài học Tiếng việt PHONG CÁCH

NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

TIẾT 47: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu SKKN hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w