Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã ngọc minh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 29)

- Phương pháp phân tích số liệu: thống kê mô tả, so sánh, đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA).

- Phương pháp thống kê sử dụng bảng tính Excel, word để thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, phân tích tài liệu mục đích nghiên cứu.

- Giá trị sản xuất (GO: Gross Output): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụđược tạo ra trong một thời kỳ(thường là một năm). Trong sản xuất của nông hộ, giá trị sản xuất các loại cây trồng chính mà họ sản xuất ra trong 1 vụhay 1 năm. Công thức tính GO như sau:

Trong đó: GO là giá trị sản xuất

Qi là khối lượng sản phẩm loại i Pi Giá cả sản phẩm i

-Thu nhập là phần thu nhập của người sản xuất bao gồm công lao

động của hộ và lợi nhuận sau khi sản xuất trên một đơn vị diện tích trong một vụ hay một năm.

TN = GO – TC

- TC là tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi TC = FC – VC

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Điều kiện tư nhiên

4.1.1.1 Vịtrí địa lý và địa hình

Vịtrí địa lý

Xã Ngọc Minh là xã vùng III của huyện Vị Xuyên, nằm ở phía Đông

cách trung tâm huyện 30km. Có vị trí tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc giáp xã Linh Hồ, xã Ngọc Linh của huyện Vị Xuyên.

+ Phía Nam giáp xã Bạch Ngọc và xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

+ Phía Đông giáp xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. + Phía Tây giáp xã Bạch Ngọc, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

Xã Ngọc Minh có tổng diện tích tự nhiên là 7.432,55 ha với 7 thôn, tổng số hộtrên địa bàn toàn xã là 1.013 hộ = 4.343 khẩu.

Địa hình

Xã Ngọc Minh nằm trong tiểu vùng núi trung bình của huyện Vị Xuyên, có địa hình khá cao và dốc lớn, có độ cao trung bình từ khoảng 200 –

1500m, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng rừng, vùng có địa hình thấp có thể trồng các loại cây như cây lúa, ngô,

lạc, đậu tương.

4.1.1.2. Điều kiện khí hậu và thủy văn

Điều kiện khí hậu

Khí hậu trong vùng được chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.

-Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 thời gian này thường hay

mưa nhiều và tập trung từ tháng 4 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình mùa mưa

từ 22 – 24ºC có những ngày nóng nhất nhiệt độ lên tới 39ºC, độẩm trung bình từ75 đến 90%.

-Mùa khô: Từ tháng 10 năm trước kéo dài đến tháng 3 năm sau thời

gian này ít mưa khô hanh kéo dài, trời rét thường có sương muối và có gió

mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình từ 6 –16ºC, độẩm mùa này thấp. Nhiệt độtrung bình hàng năm khoảng 25ºC.

Lượng mưa trung bình năm từ2.400 đến 2.600mm.

-Nắng: nắng ở Ngọc Minh có cường độ tương đối cao, trung bình các

tháng mùa Đông có từ 70 – 80 giờ nắng/tháng, các tháng mùa hè có trung bình trên 200 giờ nắng/tháng.

Do đặc điểm khí hậu của xã mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều

gây lũ quét, xói mòn, lở trôi đất đá. Mùa khô thiếu nước gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, sản xuất của nhân dân.

Thủy văn

Hệ thống thủy văn trên địa bàn xã Ngọc Minh phân bố rải rác trên địa bàn toàn xã, với hệ thống thủy văn tương đối phong phú, bao gồm suối Nậm

Đeng và các khe và các con suối nhỏ, lưu lượng nước không lớn, chảy theo

hướng Tây Bắc –Đông Nam.

4.1.1.3. Điều kiện đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia nó không chỉ là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở chất hạ tầng cũng như các hoạt động kinh tế văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng... mà còn là tư

liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được đối với sản xuất nông nghiệp. Không những thế đất đai còn là môi trường sống và cung cấp chất

dinh dưỡng cho cây trồng.

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia nó không chỉ là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở vật chất hạ tầng

cũng như các hoạt động kinh tế văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng... mà còn

là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được đối với sản xuất nông nghiệp. Không những thế đất đai còn là môi trường sống và cung cấp chất

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Ngọc Minh qua 3năm 2015-2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển

(%) Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên 7.432,55 100 7.432,55 100 7.432,55 100 100 100 100 1. Đất nông nghiệp 6.298,42 84,74 6.297,46 84,72 6.296,5 84,71 99,98 99,98 99,98 1.1.Đất sản xuất nông nghiệp 522,9 8,78 522,7 8,3 515,18 8,18 99,96 98,56 99,26 - Đất trồng cây hằng năm 431,23 82,46 431,05 82,46 423,49 82,20 99,95 98,25 99,09 - Đất trồng cây lâu năm 91,67 17,53 91,65 17,53 91,69 17,79 99,98 100,43 100,81

1.2.Đất lâm nghiệp 5.753,82 91,35 5.753,66 91,36 5.759,82 91,47 99,99 100,23 100,57

1.3.Đất nuôi trồng thủy sản 21,7 0,34 21.1 0,33 21,5 0,34 97,69 101,46 99,54

2. Đất phi NN 1.103,38 14,84 1.104,36 14,85 1.105,36 14,87 100,18 100,02 100,41

3. Đất chưa sử dụng 30,75 0,413 30,73 0,413 30,69 0,412 99,93 99,86 99,90

Qua bảng 4.1 cho thấy diện tích đất tự nhiên của xã Ngọc Minh không

thay đổi qua ba năm.

Diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm nhẹ qua ba năm, cụ thể năm 2015 diện tích là 6.298 ha đến năm 2017 diện tích là 6.296 ha, bình quân giảm 0,02%, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân giảm 0,74%, diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,46%, diện tích đất chưa sử

dụng giảm 0,1%. Nguyên nhân chủ yếu là do một số diện tích được chuyển sang diện tích trồng cây lâm nghiệp, cụ thể là trồng cây keo.

Diện tích đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng nhưng lại tăng chậm,

năm 2015 diện tích là 1.103ha đến năm 2016 tăng 0,98ha qua năm 2017 diện

tích tăng 1ha, diện tích đất phi nông nghiệp bình quân tăng 0,41%. Nguyên

nhân là do các hộ mới tách tăng nhưng không đáng kể.

Diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng tăng qua ba năm, cụ thể năm

2015 diện tích là 5.753 ha đến năm 2017 diện tích là 5.759 ha, diện tích đất lâm nghiệp bình quân tăng 0,57%. Nguyên nhân tăng là do một số hộ chuyển sang trồng cây keo tăng lên, là cây phát triển có thu nhập cao.

4.1.2. Điều kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Trng trt

Năm 2017, UBND xã đã tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện tốt kế

hoạch sản xuất nông nghiệp với một số kết quả cụ thể như sau:

- Cây lúa: Diện tích gieo trồng cả năm là 286/285 ha đạt 100,3% so với kế hoạch tăng 3 ha so với cùng kỳ năm 2016. Năng xuất đạt 57,5 tạ/ha, sản

lượng đạt 1.613,6 tấn đạt 101% so với kế hoạch, giảm 49,4 tấn so với cùng kỳ năm 2016 ( do năng xuất vụ mùa giảm).

- Cây ngô: Diện tích gieo trồng cảnăm là 207/206 ha đạt 100,4% so với kế hoạch tăng 9,5 ha so với cùng kỳnăm 2016. Năng xuất đạt 41,14 tạ/ha, sản

- Cây lạc: Diện tích trồng trong năm 2017 là 17,5/18 ha đạt 97,2% so với kế hoạch, tăng 0,5 ha so với cùng kỳ năm 2016, năng xuất đạt 15 tạ/ha, sản lượng đạt 26,3 tấn.

Chăn nuôi

Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi của xã trong giai đoạn 2015 – 2017

ĐVT: Con STT Tên động vật Năm So sánh ( %) BQ 2015 2016 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 1 Trâu 500 756 706 101,06 93,38 118,8 2 Bò 58 61 49 105,17 80,32 91,91 3 Dê 57 74 101 129,82 136,48 133,12 4 Lợn 2.986 2.645 4.520 88,58 170,88 123,03 5 Gia cầm 14.500 16.000 24.650 110,34 154,06 130,38

(Nguồn: UBND xã Ngọc Minh, tháng 3 năm 2018)

Qua bảng 4.2: Có thể thấy tình hình chăn nuôi của xã Ngọc Minh nhìn chung không có biến động lớn. Năm 2016 đàn trâu tăng lên 1,06% so với năm

2015, cụ thể tăng 256 con. Đến năm 2017 đàn trâu giảm xuống 6,62% (giảm 50 con) so với năm 2016, nguyên nhân là do thiên tai và dịch bệnh nên đàn

trâu bị chết.

Năm 2017 đàn bò 49 con có xu hướng giảm xuống so với năm 2016 là

12 con. Nguyên nhân là do thiên tai và dịch bệnh nên đàn bò bị chết. Tốc độ

bình quân chung giảm 1,91% năm.

Năm 2016 đàn gia cầm có xu hướng tăng lên so với năm 2015, cụ thể tăng lên 1500 con, đến năm 2017 tăng mạnh lên 54,06% (tăng 8650 con) so

với năm 2016. Nguyên nhân tăng là để đáp ứng nhau cầu của người tiêu dùng và

người dân ngày càng có kinh nghiệm phòng tránh dịch bệnh nên số lượng ngày

Vậy có thể thấy đàn gia cầm chiếm số lượng nhiều nhất trong tình hình

chăn nuôi của xã qua các năm.

4.1.3. Điều kiện văn hóa - xã hội

Tình hình dân sốcủaxã Ngọc Minh

Bảng 4.3: Tình hình dân số của xã qua 3 năm 2015 – 2017 Năm Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 So sánh ( % ) BQ 2016/ 2015 2017/ 2016 1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 4015 4156 4343 103,5 104,49 104,02 2. Tổng số hộ Hộ 989 1003 1013 101,42 100,99 101,2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Ngọc Minh, tháng 3 năm 2018)

Qua bảng 4.3: Cho ta thấy tình hình dân số của xã không có sự biến

động nhiều, cụ thể qua các năm như sau: Năm 2016 tăng 3,5% số nhân khẩu so với năm 2015, năm 2017 tăng lên 4,49% so với năm 2016, bình quân chung của toàn xã tăng 4,02%. Tổng số hộnăm 2016 tăng 1,42% so với năm 2015, năm 2017 tăng lên 0,99% so với năm 2016, bình quân chung tăng

1,2%. Nhìn chung do mấy năm gần đây thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình

nên tình hình dân sốkhông tăng nhiều.  Văn hoá - xã hội

Công tác thông tin – tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:

- Công tác thông tin tu yên truyền thường xuyên được quan tâm lãnh

đạo. Hệ thống truyền thanh xã được kết nối từ xã đến xóm với 7 cụm loa. Phối hợp thư viện huyện Vị Xuyên, để cán bộ và nhân dân khai thác tiến bộ

KHKT trên mạng phục vụ sản xuất.

-Duy trì, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước như: Mừng Đảng, Mừng Xuân mới, tổ chức giao

lưu văn hóa văn nghệ trên 7 thôn, duy trì các lễ hội dân gian của các dân tộc

như: lễ hội xuống đồng và lễ cấp sắc của người Dao dỏđặc biệt là trong ngày hội đại đoàn kết toàn dân với tổng số buổi là 7 buổi với 1.013 lượt người tham gia. Hoàn thành kế hoạch bình xét gia đình văn hóa năm 2017, trên địa bàn xã có 175 hộđạt gia đình văn hóa.

Thực hiện các chính sách xã hội: Thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa và các chính sách đảm bảo an sinh xã hội. Hàng năm, nhân ngày lễ tết

và ngày thương binh liệt sỹ xã đã tổ chức gặp mặt, động viên, tặng quà và tổ

chức các hoạt động thiết thực giúp đỡ các đối tượng thương binh, bệnh binh,

gia đình liệt sỹ, gia đình chính sách người có công, vận động xây dựng các quỹđền ơn đáp nghĩa, quỹvì người nghèo, huy động xã hội hóa các nguồn lực

khác chăm lo cho các đối tượng chính sách người có công, tiết kiệm cụ thể:

+ Tổ chức cấp phát gạo cứu đói tết cho 76 hộ nghèo với 298 khẩu nghèo với tổng số gạo đã được cấp là 4.470 kg.

+ Tiến hành trao tặng quà cho các đối tượng gia đình chính sách, người có công với cách mạng, người nghèo, trẻ em khuyết tật với tổng số là 922 xuất quà gồm tiền, chăn màn, gạo và các vật dụng sinh hoạt khác.

+ Tiến hành giải quyết các chế độ chính sách cho người có công, đối

tượng bảo trợ xã hội cụ thể: Người có công với tổng số hồsơ là 19 bộ, hồsơ

bảo trợ xã hội là 132 bộ.

Hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật

 Giao thông

UBND xã đã tiến hành xây dựng cầu và mỗ cầu tại thôn Tiến Thành. Lắp đặt 06 cống bi với tổng chiều dài là 12m tại thôn Tòng để làm cống qua đường và

khơi rãnh thoát nước tại khu vực chợ trung tâm xã. Lắp đặt hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn trên các tuyến đường với tổng số là 11 biển. Giao kinh phí trực tiếp cho các thôn bản tiến hành tu sửa đường.

 Thủy lợi

Hiện tại 100% số hộ đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Nguồn điện tương đối ổn định do các trạm hạ thế, trạm trung chuyển. Đường dây vào các

khu dân cư đã được quản lý tốt đảm bảo cho việc cung cấp điện và vấn đề an toàn khi sử dụng điện. Trong năm qua các trục đường chính tại các khu dân cư hầu hết đã được lắp điện chiếu sáng. Số hộ dùng điện thắp sáng đạt 100%, mạng lưới điện đã đápứng được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân

Về giáo dục- y tế

Chất lượng giáo dục được coi trọng và nâng lên rõ rệt, duy trì sỹ sốđạt 100%. Tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng so với năm học trước. Được sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự đồng thuận của nhân dân, đến nay Trường Mầm non, Tiểu học và trường THCS đạt chuẩn Quốc gia và hàng năm được duy trì chuẩn. Cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học. Xã đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục ở các bậc học, 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, kết quả học tập ở 3 cấp học đều đạt 100% kế hoạch.

Y tế: Làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thực hiện các

chương trình y tế quốc gia đạt và vượt kế hoạch. Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, không để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn. Duy trì công tác khám chữa bệnh 24/24 đảm bảo phục vụ nhân dân được kịp thời với tổng số

khám chữa bệnh là 5.946/8.500 lượt đạt 69,9% so với kế hoạch. Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn toàn xã.

Công tác AN-QP

An ninh trật tự được giữ vững, trật tự an toàn xă hội được đảm bảo. Tổ

chức nghiêm túc việc trực ngày, đêm để bảo vệ trụ sở; thường xuyên tuần tra.

Hàng năm Đảng ủy xã có Nghị quyết về công tác an ninh, trật tự xã hội; UBND xã có kế hoạch về công tác đảm bảo an ninh trật tự. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, biện pháp bảo vệ an ninh, trật tự và “Ngày

mục tiêu, công trình kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng; không để xảy ra các hoạt động chống đối Đảng, chống chính quyền, phá hoại khối đại đoàn kết

toàn dân; không để xảy ra các hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật, gây rối an ninh trật tự.

4.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của địa phương qua 3 năm 2015 – 2017 2015 – 2017

4.2.1. Cơ cấu diện tích các cây trồng chủ yếu tại địa phương qua 3 năm 2015 2017 2015 2017

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, đa

dạng hoá các loại cây trồng sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu và

điều kiện sinh thái của từng vùng. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã ngọc minh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)