- Sửa đổi di chỳc: Do hiệu lực của di chỳc chỉ phỏt sinh khi người lập di chỳc chết, do vậy khi cũn sống người lập di chỳc cú quyền sửa đổi nội dung của di chỳc đó lập. Việc sửa đổi di chỳc liờn quan đến việc thay đổi nội dung của di chỳc đó lập, theo đú số người được thừa kế và số di sản họ được chỉ định hưởng cũng thay đổi bằng việc người lập di chỳc sửa đổi nội dung của di chỳc.
- Bổ sung di chỳc: Khi cũn sống, người lập di chỳc cú quyền bổ sung nội dung của di chỳc đó lập trước đú. Theo quy định thỡ "trong trường hợp người lập di chỳc bổ sung di chỳc đó lập thỡ di chỳc đó lập và phần bổ sung cú hiệu lực phỏp luật như nhau; nếu phần của di chỳc đó lập và phần bổ sung mõu thuẫn nhau thỡ chỉ phần bổ sung cú hiệu lực phỏp luật" [23, khoản 2, Điều 662]. Bổ sung được hiểu là bổ sung nội dung của di chỳc, là phần nội dung được thờm vào nội dung của di chỳc đó lập. Nếu phần bổ sung khụng mõu thuẫn với nội dung của di chỳc đó lập thỡ cả phần di chỳc được lập trước và phần bổ sung đều cú hiệu lực và được thi hành sau khi người lập di chỳc chết. Phần bổ sung của di chỳc liờn quan đến việc bổ sung người thừa kế, bổ sung thờm tài sản cho người thừa kế, truất quyền thừa kế của một hoặc nhiều người mà người đú chưa được đề cập trong di chỳc đó lập để lại di tặng, di sản dựng vào việc thờ cỳng, chỉ định người quản lớ di sản, người phõn chia di sản… Như vậy, bổ sung di chỳc là việc người lập di chỳc bổ sung vào di chỳc phần nội dung mới chưa từng được đề cập trong di chỳc đó lập và phần nội dung mới này là bộ phận cấu thành nội dung của di chỳc, theo đú phần bổ sung và phần của di chỳc đó lập đều cú hiệu lực phỏp lớ như nhau. Ngược lại, nếu phần bổ sung di chỳc cú nội dung mõu thuẫn với nội dung của di chỳc đó lập thỡ trong trường hợp này phần bổ sung cú hiệu lực phỏp luật cũn phần của di chỳc mõu thuẫn với phần bổ sung khụng cú hiệu lực. Phỏp luật quy định như vậy để bảo đảm quyền tự định đoạt ý chớ của người lập di chỳc, sự định đoạt sau cựng cú hiệu lực phỏp luật. Quy định này nhằm bảo vệ quyền của người lập di chỳc, vỡ di chỳc thể hiện ý chớ của người cú tài sản, dựa trờn yếu tố tỡnh cảm, ý chớ chủ quan của người lập di chỳc và người lập di chỳc thay đổi ý chớ của mỡnh trong việc lập di chỳc là điều bỡnh thường và hợp lệ, được phỏp luật thừa nhận [29, tr. 66].
Một vấn đề liờn quan đến hỡnh thức của phần bổ sung di chỳc được thể hiện theo cỏch nào và dưới hỡnh thức nào? Theo nguyờn tắc, di chỳc được lập dưới hỡnh thức nào thỡ khi sửa đổi, bổ sung vẫn phải tuõn theo hỡnh thức
đú. Nếu di chỳc thể hiện bằng văn bản thỡ khi người lập di chỳc sửa đổi, bổ sung cũng được thể hiện bằng văn bản. Nhưng văn bản đú được thể hiện theo cỏch thức nào, sự cần thiết phải xỏc định rừ những cỏch thức sau đõy:
+ Cỏch thứ nhất, nếu người lập di chỳc bổ sung di chỳc bằng cỏch viết thờm vào văn bản của di chỳc đó lập phần bổ sung đú.
+ Cỏch thứ hai, người lập di chỳc bổ sung di chỳc bằng cỏch thể hiện phần bổ sung đú vào văn bản độc lập với văn bản của di chỳc đó lập.
Một trong hai cỏch trờn được người lập di chỳc thực hiện trong việc bổ sung di chỳc đều hợp phỏp. Hiệu lực của phần bổ sung khụng thể hiểu nú phải được thể hiện trong bản di chỳc lập trước hay ngoài văn bản di chỳc lập trước mà nội dung của phần bổ sung là bộ phận thờm vào nội dung của di chỳc (khụng mõu thuẫn với phần của di chỳc đó lập) hay là phần thay thế phần di chỳc đó lập nếu phần bổ sung mõu thuẫn với phần nội dung của di chỳc đó lập, theo đú phần bổ sung cú hiệu lực phỏp luật cũn phần của di chỳc đó lập khụng cú giỏ trị; vỡ chỳng cú nội dung mõu thuẫn nhau.
- Thay thế và hủy bỏ di chỳc: Theo quy định tại khoản 3 Điều 662 Bộ luật Dõn sự: "Trong trường hợp người lập di chỳc thay thế di chỳc bằng di chỳc mới thỡ di chỳc trước bị hủy bỏ" [23].
Thay thế di chỳc là việc người lập di chỳc lập di chỳc khỏc nhằm thay thế di chỳc đó lập trước đú, di chỳc trước bị hủy bỏ, di chỳc thay thế cú hiệu lực phỏp luật. Tuy nhiờn, việc xỏc định di chỳc này thay thế di chỳc kia khụng phải bao giờ cũng thuận lợi và dễ dàng vỡ người lập di chỳc đó chết, tranh chấp về hưởng di sản theo di chỳc mới phỏt sinh. Căn cứ xỏc định di chỳc thay thế và di chỳc bị hủy bỏ cần được làm rừ, để bảo vệ quyền tự định đoạt của người lập di chỳc và quyền của những người thừa kế theo di chỳc. Thay thế di chỳc và hủy bỏ di chỳc được xỏc định theo những căn cứ phỏp lớ sau:
+ Căn cứ vào ngày, thỏng, năm di chỳc được lập ra và theo đú di chỳc được lập trước và di chỳc được lập sau cú một khoảng cỏch về thời gian nhất định theo ngày, thỏng, năm.
+ Căn cứ vào nội dung của di chỳc được lập trước và nội dung của di chỳc được lập sau, để xỏc định cú sự thay thế và hủy bỏ di chỳc lập trước hay di chỳc lập sau sửa đổi, bổ sung di chỳc được lập trước.
Với những căn cứ trờn, việc xỏc định di chỳc được lập sau thay thế di chỳc lập trước hay bổ sung di chỳc lập trước là thật sự cần thiết và theo những lập luận sau đõy:
+ Nếu căn cứ vào ngày, thỏng, năm di chỳc được lập ra thỡ di chỳc được lập sau là di chỳc thay thế di chỳc lập trước, di chỳc lập sau cú giỏ trị phỏp luật, cũn di chỳc lập trước bị hủy bỏ. Ngoài ra, cũn cú thể căn cứ vào sự thể hiện ý chớ của người lập di chỳc nhằm thay thế di chỳc lập trước thỡ việc xỏc định di chỳc trước đó bị hủy bỏ.
+ Căn cứ vào ý chớ của người lập di chỳc đó ghi rừ, di chỳc lập sau bổ sung di chỳc lập trước; nếu nội dung của di chỳc lập sau khụng mõu thuẫn với nội dung của di chỳc được lập trước thỡ cả di chỳc được lập trước và di chỳc được lập sau đều cú hiệu lực thi hành trong việc phõn chia di sản theo di chỳc. Nếu di chỳc được lập sau cú nội dung mõu thuẫn với di chỳc được lập trước thỡ di chỳc được lập sau thay thế di chỳc được lập trước [29, tr. 68].
Nếu người lập di chỳc sau nhưng lại khụng ghi ngày, thỏng, năm lập di chỳc thỡ di chỳc này khụng cú giỏ trị phỏp lớ [23, Điều 653]. Việc phỏp luật quy định nội dung của di chỳc phải được ghi rừ ngày, thỏng, năm di chỳc được lập ra là căn cứ để xỏc định di chỳc đú được lập ra trong thời điểm nào và trong hoàn cảnh nào, điều này thật sự quan trọng vỡ nú được coi là chứng cứ để chứng minh di chỳc được lập ra là cú thật đồng thời cũng là yếu tố chống hiện tượng di chỳc bị làm giả hoặc di chỳc được lập ra trong tỡnh trạng người lập di chỳc đó bị bệnh tõm thần hoặc mắc cỏc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức và làm chủ được hành vi lập di chỳc.
Di chỳc miệng chỉ cú hiệu lực thi hành trong thời hạn ba thỏng, kể từ thời điểm di chỳc miệng và trong thời hạn này, người di chỳc miệng chết thỡ
di chỳc miệng được thi hành khi chia di sản. Nhưng kể từ thời điểm di chỳc miệng mà người lập di chỳc cũn sống, minh mẫn, sỏng suốt thỡ di chỳc miệng mặc nhiờn bị hủy bỏ. Theo quy định của phỏp luật về di chỳc miệng thỡ cũn một số vấn đề sau cần phải được làm rừ:
+ Về thời hạn, nếu sau ba thỏng, kể từ thời điểm di chỳc miệng mà người lập di chỳc cũn sống và minh mẫn, sỏng suốt thỡ di chỳc miệng mặc nhiờn vụ hiệu. Hiểu như thế nào về trường hợp người lập di chỳc miệng cũn sống, minh mẫn, sỏng suốt là thật sự cần thiết, vỡ đú là những cơ sở phỏp lớ nhằm xỏc định di chỳc miệng cú hiệu lực thi hành hay khụng cũn hiệu lực trong trường hợp đó quỏ hạn ba thỏng kể từ thời điểm di chỳc miệng mà người di chỳc miệng cũn sống nhưng khụng cũn minh mẫn, sỏng suốt nữa? Minh mẫn được hiểu là làm chủ được hành vi của mỡnh, hiểu được mỡnh muốn làm gỡ và khụng muốn làm gỡ một cỏch tự chủ và độc lập, khụng cú bất kỡ sự can thiệp nào của người khỏc. Cỏ nhõn cũn sỏng suốt được thể hiện trong việc độc lập suy nghĩ, nhận xột, đỏnh giỏ sự vật, sự việc diễn ra quanh mỡnh và khụng cú sự nhầm lẫn, bất thường giữa vật này với vật kia, cỏ nhõn này với cỏ nhõn khỏc, mỡnh với người khỏc, hiện tượng này với hiện tượng khỏc... Hay núi cỏch khỏc, người cũn minh mẫn, sỏng suốt là người nhận biết rừ ràng những sự vật, sự việc diễn ra quanh mỡnh và hiểu được cỏc hành vi của chớnh mỡnh trong cỏc quan hệ xó hội và cú cỏc cảm giỏc tương tự như những người bỡnh thường khỏc đối với cựng hiện tượng, sự vật, sự việc [29, tr. 63].
+ Về hiệu lực của di chỳc miệng: Khoản 2 Điều 651 Bộ luật Dõn sự quy định: "Sau ba thỏng kể từ thời điểm di chỳc miệng mà người di chỳc cũn sống, minh mẫn, sỏng suốt thỡ di chỳc miệng mặc nhiờn bị hủy bỏ" [23]. Theo quy định này, di chỳc miệng chỉ cú hiệu lực thi hành nếu thỏa món điều kiện: Người lập di chỳc phải qua đời trong thời hạn ba thỏng kể từ thời điểm di chỳc miệng. Tuy nhiờn, trong trường hợp cho dự đó quỏ hạn ba thỏng kể từ thời điểm di chỳc miệng mà người di chỳc miệng vẫn cũn sống nhưng khụng
cũn minh mẫn, sỏng suốt thỡ di chỳc miệng cú hiệu lực thi hành sau khi người di chỳc miệng chết? Phỏp luật khụng quy định rừ là nếu sau ba thỏng kể từ thời điểm di chỳc miệng mà người di chỳc miệng chỉ cũn sống nhưng khụng cũn minh mẫn, sỏng suốt nữa thỡ di chỳc miệng của người này vẫn cú hiệu lực phỏp luật và di sản của người đú được chia theo di chỳc miệng. Tại khoản 2 Điều 651 Bộ luật Dõn sự cũng thể hiện rừ, người di chỳc miệng cũn sống, minh mẫn, sỏng suốt sau ba thỏng kể từ thời điểm di chỳc miệng thỡ di chỳc miệng mặc nhiờn vụ hiệu. Nhưng trong trường hợp đó quỏ hạn ba thỏng từ thời điểm di chỳc miệng, người di chỳc miệng chỉ cũn sống nhưng khụng cũn minh mẫn, sỏng suốt nữa, do điều kiện để người đú lập di chỳc khụng cũn thỡ di chỳc miệng vẫn cú hiệu lực phỏp luật. Khẳng định trờn xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc của phỏp luật dõn sự, chủ thể định đoạt tài sản của mỡnh theo di chỳc hoàn toàn tự do, tự nguyện, tự định đoạt nhưng điều kiện thể hiện ý chớ khụng cũn tồn tại do cỏ nhõn đó khụng cũn minh mẫn, sỏng suốt nữa. Từ những cơ sở trờn, di chỳc miệng được lập ra, cho dự người lập di chỳc cũn sống nhưng khụng cũn minh mẫn, sỏng suốt thỡ hiệu lực của di chỳc vẫn phỏt sinh sau khi người di chỳc miệng chết [23, Điều 651].
Theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dõn sự, người thuộc dõn tộc thiểu số ở nước ta cú quyền lập di chỳc bằng chữ viết hoặc tiếng núi của mỡnh. Đõy là quy định nhằm đảm bảo quyền bỡnh đẳng của cỏ nhõn giữa cỏc dõn tộc khỏc nhau trong việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh. Quy định này đó bảo vệ quyền dõn sự cơ bản của cỏ nhõn trong việc lập di chỳc định đoạt tài sản của mỡnh sau khi chết.
Ngoài ra, trong những trường hợp cụ thể, cỏ biệt phỏp luật khụng quy định về việc cỏ nhõn mang quốc tịch Việt Nam, khụng viết và núi được bằng tiếng Việt, do vậy cỏ nhõn đó lập di chỳc bằng tiếng nước ngồi, di chỳc này cú hợp phỏp hay khụng? Tuy phỏp luật khụng quy định về trường hợp cỏ biệt này nhưng cỏ nhõn mang quốc tịch Việt Nam lập di chỳc bằng một thứ tiếng
nước ngoài, di chỳc đú vẫn cú giỏ trị phỏp lớ (theo nguyờn tắc người lập di chỳc cú quyền thể hiện bằng tiếng núi và chữ viết mà mỡnh biết).
Trong thời đại khoa học và tin học phỏt triển, di chỳc cú thể được lập thụng qua cỏc phương tiện kỹ thuật, bỏn dẫn, điện tử như ghi õm, viết bằng mỏy chữ, mỏy vi tớnh, quay phim, chụp ảnh… nếu khụng cú người làm chứng hoặc khụng cú cụng chứng, chứng thực đều bị vụ hiệu; vỡ việc thay đổi, làm giả di chỳc dưới cỏc hỡnh thức này khỏ dễ dàng [29, tr. 69].