Về di chỳc chung của vợ chồng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 82 - 84)

Vấn đề hiệu lực phỏp luật của di chỳc chung vốn đó gõy ra rất nhiều tranh cói giữa cỏc chuyờn gia phỏp luật về thừa kế. Sở dĩ cú sự bất đồng này là do thời điểm cú hiệu lực của di chỳc chung khụng trựng với thời điểm mở thừa kế. Điều 668 Bộ luật Dõn sự 2005 qui định: "Di chỳc chung của vợ, chồng cú hiệu lực từ thời điểm người sau cựng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cựng chết" [23, Điều 668]. Giải phỏp này đó đơn giản húa việc thực thi di chỳc chung (vỡ chỉ chia thừa kế theo di chỳc chung một lần). Mặc dự vậy, việc xỏc định di chỳc chung của vợ chồng phỏt sinh tại thời điểm người sau cựng chết lại phỏt sinh những vấn đề phức tạp khỏc.

Thứ nhất, phải chia thừa kế nhiều lần đối với di sản của người vợ hay

chồng chết trước. Nếu xỏc định di chỳc chung chỉ cú hiệu lực dựa vào sự kiện chết sau cựng, thỡ sẽ cú ớt nhất hai lần chia thừa kế đối với di sản của người chết trước: chia thừa kế đối với phần di sản là tài sản riờng hoặc những tài sản chung khỏc khụng định đoạt trong di chỳc chung, dựa vào thời điểm mở thừa kế; và chia thừa kế phần di sản định đoạt trong di chỳc chung của vợ, chồng, khi di chỳc chung cú hiệu lực.

Thứ hai, làm ảnh hưởng nghiờm trọng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp

của những người thừa kế của người vợ hay chồng chết trước. Quyền thừa kế đối với di sản của người chết trước phỏt sinh từ thời điểm mở thừa kế, nhưng cho đến khi di chỳc chung chưa phỏt sinh hiệu lực, những người thừa kế của người chết trước sẽ khụng thể yờu cầu phõn chia di sản của người chết đó được định đoạt trong di chỳc chung và phần di sản liờn quan tới phần nội dung di chỳc chung bị vụ hiệu, nếu cú; hoặc trong trường hợp người vợ hay người chồng vẫn cũn sống lõu hơn so với tuổi thọ của những người thừa kế hợp phỏp của người chết trước làm những người này mất quyền được hưởng di sản. Điều này đó xõm phạm tới quyền thừa kế hợp phỏp của cụng dõn được hiến phỏp và phỏp luật bảo hộ.

Thứ ba, làm ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện thừa kế đối với di sản

của người chết trước. Thời hiệu khởi kiện thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Nếu hết 10 năm đú mà người kia vẫn cũn sống, thỡ thời hiệu khởi kiện xin chia thừa kế đối với phần di sản của người chết trước cũng khụng cũn. Nếu vỡ lý do nào đú, vớ dụ nội dung di chỳc chung vi phạm phỏp luật, cú dấu hiệu lừa dối, giả mạo... mà người thừa kế khụng biết để khởi kiện kịp thời - do di chỳc chung chưa được cụng bố, đến khi người sau cựng chết mà thời hiệu khởi kiện khụng cũn, thỡ quyền lợi của người thừa kế của người chết trước cũng như những người thừa kế hợp phỏp của cả vợ, chồng cú được bảo vệ hay khụng - phỏp luật chưa qui định rừ.

Thứ tư, nếu tỡnh trạng khụng phõn chia di sản kộo dài quỏ lõu, khiến

cho di sản là tài sản chung khụng cũn nguyờn vẹn do bị tiờu hủy, giảm sỳt giỏ trị, hoặc do sự đầu tư, sửa chữa, tu bổ làm tài sản tăng giỏ trị, thỡ hậu quả của nú càng hết sức phức tạp, việc xỏc định giỏ trị của tài sản chung trong trường hợp này sẽ rất khú khăn, sẽ càng tạo ra nhiều tranh chấp khỏc rất khú giải quyết.

Như vậy, thời điểm phỏt sinh hiệu lực phỏp luật của di chỳc chung, khụng đơn giản chỉ là căn cứ để phõn chia di sản theo di chỳc chung, mà sẽ ảnh hưởng tới thời hiệu khởi kiện, quyền thừa kế di sản của người chết trước, xỏc định phạm vi những người thừa kế hợp phỏp, xỏc định giỏ trị di sản của người chết và những biến động của nú... Qua đú, sẽ làm cho việc chia thừa kế theo di chỳc chung trở nờn khú khăn, phức tạp thờm. Di chỳc chung của vợ, chồng hoàn toàn khụng phải là vấn đề đơn giản. Luật thực định chỉ dựng một hai điều luật ngắn để điều chỉnh vấn đề này, rừ ràng là chưa tương xứng và khụng đủ liều lượng cần thiết. Đú sẽ là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến sự bất cập và thiếu nhất quỏn trong việc thực thi phỏp luật về vấn đề liờn quan.

Nhà làm luật cũng đó khụng dự liệu cỏc căn cứ riờng biệt đương nhiờn làm chấm dứt di chỳc chung. Vớ dụ như vợ chồng ly hụn; chia tài sản chung trong khi hụn nhõn đang tồn tại; một bờn mất tớch hoặc bị tũa ỏn tuyờn bố chết

và người cũn lại đó kết hụn với người khỏc, sau đú người bị tuyờn bố chết cũn sống trở về, nhưng khụng thể tỏi hợp quan hệ vợ chồng; hoặc sau khi cú di chỳc chung, vợ chồng lại định đoạt tài sản chung vào một mục đớch khỏc, như tặng cho, bỏn; vợ hay chồng cũn sống đó kết hụn với người khỏc hoặc cú những quyết định làm ảnh hưởng tới hiệu lực hoặc sự tồn tại của di chỳc chung. Đõy là những trường hợp dẫn đến việc chấm quan hệ vợ - chồng, hoặc chấm dứt tỡnh trạng sở hữu chung đối với tài sản, hoặc trực tiếp làm chấm dứt di chỳc chung. Tuy vậy, những tỡnh huống này khụng được dự liệu của phỏp luật, nờn sẽ dẫn tới sự lỳng tỳng trong việc thực thi di chỳc chung, di chỳc chung cú đương nhiờn bị mất hiệu lực, trong những tỡnh huống đú hay khụng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)