Kiến nghị hoàn thiện về di chỳc chung của vợ chồng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 85 - 89)

Cần phải tỏch vấn đề di chỳc chung của vợ chồng ra khỏi di chỳc của cỏ nhõn và thiết kế thành một mục riờng trong chương thừa kế theo di chỳc. Tuy di chỳc chung của vợ chồng cũng là một loại di chỳc được lập, sửa đổi, bổ sung và phỏt sinh hiệu lực gần giống như một di chỳc thụng thường, nhưng di chỳc chung cũn cú những đặc thự: do hai ý chớ cỏ nhõn cựng tham gia định đoạt dựa trờn mối quan hệ hụn nhõn đang cũn hiệu lực; dựng để định đoạt khối tài sản chung của vợ chồng; cú hiệu lực khụng đồng thời với thời điểm mở thừa kế của bờn chết trước... Do đú, cần phải được qui định thành một mục riờng. Nội dung của mục này cần phải làm rừ cỏc vấn đề sau:

+ Qui định quyền lập di chỳc chung của vợ chồng, khi hụn nhõn đang cũn tồn tại, phải tuõn thủ cỏc qui định chung về năng lực lập di chỳc, cỏc yờu cầu để di chỳc cú hiệu lực cũng tương tự như di chỳc của cỏ nhõn;

+ Qui định về hỡnh thức bắt buộc mà di chỳc chung phải tuõn thủ. Chỉ nờn lập di chỳc chung bằng thể thức văn bản cú người làm chứng (nếu cả hai đủ điều kiện minh mẫn, sỏng suốt, khụng thuộc trường hợp mự chữ hoặc bị khiếm khuyết thể chất liờn quan tới chức năng lập, kiểm tra nội dung di chỳc); hoặc văn bản cụng chứng, chứng thực.

+ Qui định quyền được sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chỳc chung của một bờn, khi vợ chồng cũn sống, vẫn phải cú sự đồng ý của vợ, chồng. Nhưng nếu một bờn cần sửa đổi mà bờn kia khụng đồng ý hoặc khụng

thể biểu lộ ý chớ một cỏch tự nguyện, thỡ người kia cú quyền tự lập di chỳc cỏ nhõn hoặc cú quyền sửa đổi, bổ sung một phần di chỳc chung trong phạm vi phần tài sản của mỡnh. Khi cỏc bờn cũn sống, di chỳc chung vẫn chưa cú hiệu lực, và người ta vẫn cú nhiều cỏch để làm mất hiệu lực của di chỳc chung, mà khụng cần phải sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chỳc chung đú.

+ Cần phải dung hũa giữa quyền của vợ, chồng trong việc lập di chỳc chung với lợi ớch chớnh đỏng của những người thừa kế của vợ hay chồng. Cũng nờn cho phộp những người thừa kế hợp phỏp của người vợ hay chồng chết trước cú quyền xin chia thừa kế đối với phần di sản của vợ, chồng khụng được định đoạt trong trong di chỳc chung. Đối với phần tài sản đó định đoạt trong di chỳc chung thỡ cho phộp cỏc bờn thừa kế bắt buộc được nhận phần di sản bắt buộc, nếu việc kộo dài tỡnh trạng khụng phõn chia di sản, theo hiệu lực của di chỳc chung, cú ảnh hưởng nghiờm trọng tới quyền lợi hợp phỏp của họ; đồng thời cần phải xỏc định rừ khoảng thời gian mà di sản chưa được phõn chia thỡ được trừ vào thời hiệu khởi kiện thừa kế. Việc kộo dài thời điểm phỏt sinh hiệu lực của di chỳc chung sẽ chấm dứt, nếu người cũn sống kết hụn với người khỏc hoặc họ đó lập di chỳc khỏc để thay thế, hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung di chỳc chung liờn quan tới phần tài sản của họ trong tài sản chung, mà việc đú ảnh hưởng tới sự tồn tại của di chỳc chung hoặc ảnh hưởng nghiờm trọng đến tài sản chung của vợ chồng.

+ Luật cần dự liệu cỏc căn cứ cụ thể làm chấm dứt di chỳc chung của vợ chồng một cỏch đương nhiờn, nhằm tạo cơ sở phỏp lý rừ ràng để giải quyết cỏc trường hợp tương ứng, trỏnh gõy ra sự lỳng tỳng, thiếu nhất quỏn hoặc những tranh cói khụng cần thiết, khi cỏc bờn liờn quan tiến hành phõn chia di sản dựa trờn di chỳc chung của vợ - chồng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Những tranh chấp về thừa kế di sản núi chung và thừa kế theo di chỳc núi riờng luụn luụn là vấn đề phức tạp do chớnh nội dung của vụ việc và cũn

do những quy định của phỏp luật về vấn đề này chưa thật triệt để và cũng chưa thật sự phự hợp với đời sống xó hội. Thực trạng giải quyết tranh chấp về hiệu lực của di chỳc cũn là vấn đề phức tạp, hơn nữa vỡ nú liờn quan đến những điều kiện của di chỳc do phỏp luật quy định. Do thời điểm phỏt sinh hiệu lực của di chỳc, mà việc giải quyết những tranh chấp về hiệu lực của di chỳc càng trở nờn phức tạp hơn. Những tranh chấp phổ biến giữa những người thừa kế được Tũa ỏn nhõn dõn giải quyết cú khụng ớt những tranh chấp liờn quan đến hiệu lực của di chỳc và phổ biến là về việc hiểu nội dung của di chỳc đều là những tranh chấp phức tạp, do những chứng cứ để chứng minh khụng phải bao giờ cũng xỏc định được cụ thể và rừ ràng. Những quy định của phỏp luật về điều kiện cú hiệu lực của di chỳc ở mức độ khỏi quỏt cao, lại khụng cú văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện đó dẫn đến những nhận thức khỏc nhau giữa những người cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong cỏc cơ quan xột xử. Những kiến nghị, đề xuất trờn đõy cú được là do tham khảo cỏc ý kiến của cỏc chuyờn gia, nhà nghiờn cứu từ cỏc bài viết, tạp chớ với mong muốn bổ sung một phần nhỏ bộ vào quỏ trỡnh nhận thức trong việc hoàn thiện phỏp luật về thừa kế núi chung và những quy định về điều kiện cú hiệu lực của di chỳc núi riờng.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu về thừa kế theo di chỳc là nghiờn cứu về một hỡnh thức thừa kế phổ biến trong xó hội. Vỡ vậy, việc xỏc định điều kiện cú hiệu lực của di chỳc, hỡnh thức của di chỳc, di chỳc chung của vợ chồng, quyền tự định đoạt ý chớ của người lập di chỳc và việc sửa đổi, bổ sung, thay thế di chỳc, hiệu lực của di chỳc là thật sự cần thiết. Nội dung của luận văn đó dựa vào luật thực định, cụ thể là Bộ luật Dõn sự năm 2005 để phõn tớch hỡnh thức thừa kế theo di chỳc và chỉ ra những điểm cũn bất cập trong những quy định của phỏp luật về thừa kế theo di chỳc. Để qua đú cú một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật quy định về thừa kế theo di chỳc. Hiện nay, Bộ luật Dõn sự năm 2005 đang trong quỏ trỡnh sử đổi, bổ sung và đó cú Dự thảo Bộ luật Dõn sự năm 2005 sửa đổi, bổ sung trỡnh Ủy ban Phỏp luật của Quốc hội và Chớnh phủ. Tuy nhiờn, về thừa kế theo di chỳc núi chung và thừa kế theo di chỳc của vợ chồng núi riờng cũng được sửa đổi, bổ sung. Ngoài ra, do phạm vi nghiờn cứu đề tài luận văn bị hạn chế bở số lượng trang và thời hạn học thạc sĩ, cho nờn học viờn chỉ tập trung nghiờn cứu về thừa kế theo di chỳc núi chung, cũn những quy định liờn quan đến di sản dựng vào việc thờ cỳng và di tặng khụng được đề cập trong nội dung luận văn. Vỡ người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng và người được di tặng khụng phải là người thừa kế theo di chỳc. Với lần đầu tiờn thực hiện một cụng trỡnh ở cấp luận văn cao học luật, học viờn khụng trỏch khỏi những khiếm khuyết, hạn chế trong cỏch thể hiện đề tài. Kớnh mong cỏc thầy, cụ trong Hội đồng chấm luận văn cao học luật chỉ giỏo để học viờn tiếp tục thực hiện tại một cấp đào tạo cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)