NGƢỜI THỪA KẾ KHễNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHệC

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 56 - 58)

Những người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự gồm cha, mẹ, vợ, chồng, con dưới mười tỏm tuổi và con đó thành niờn của người lập di chỳc mà khụng cú khả năng lao động. Những người này được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo phỏp luật nếu di sản được chia theo phỏp luật, trong trường hợp họ khụng được người lập di chỳc cho hưởng di sản bằng cỏch truất quyền thừa kế hoặc di sản đó định đoạt hết cho những người khỏc hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ớt hơn hai phần ba suất thừa kế theo phỏp luật, trừ trường hợp họ từ chối nhận di sản hợp phỏp. Những người được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc là những người thừa kế cần thiết, khụng thể bị người lập di chỳc truất quyền, phần của mỗi người trong số họ được hưởng được bảo đảm tối thiểu bằng hai phần ba của một suất thừa kế nếu toàn bộ di sản được chia theo phỏp luật.

Điều 669 Bộ luật Dõn sự quy định bảo vệ quyền hưởng di sản của những người cú quan hệ huyết thống trực hệ, quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng đối với người để lại di sản khi cũn sống. Trong đú, những người được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc vụ điều kiện gồm cha, mẹ, vợ hoặc chồng của người để lại di sản và con dưới mười tỏm tuổi của người đú, bao gồm con đẻ và con nuụi, con trong giỏ thỳ, con ngoài giỏ thỳ. Người được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc cú điều kiện

là con đó thành niờn (từ đủ mười tỏm tuổi) của người để lại di sản nhưng khụng cú khả năng lao động. Tuy nhiờn, những người được thừa kế theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự cú thể khụng hưởng di sản do từ chối (sự từ chối phự hợp với quy định tại Điều 642 Bộ luật Dõn sự) hoặc họ là người khụng cú quyền hưởng di sản (bất xứng) theo quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự (do bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đói nghiờm trọng, hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng danh dự, nhõn phẩm của người đú; do vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản; do bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng người thừa kế khỏc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đú cú quyền hưởng; do cú hành vi lừa dối, cưỡng ộp hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc; giả mạo di chỳc, sửa chữa di chỳc, hủy di chỳc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản) [23, khoản 1, Điều 643].

Hai phần ba của một suất thừa kế được chia theo phỏp luật được xỏc định như thế nào? Trờn thực tế khụng hẳn là khụng cú những người hiểu khụng đỳng cỏch tớnh hai phần ba của một suất thừa kế chia theo phỏp luật. Để cú cỏch hiểu thống nhất trong việc ỏp dụng Điều 669 Bộ luật Dõn sự, chỳng tụi xõy dựng quy tắc xỏc định hai phần ba của suất thừa kế chia theo phỏp luật [23, Điều 669], [29, tr. 204-205].

Cỏch tớnh hai phần ba của một suất thừa kế chia theo phỏp luật là tớnh trờn cơ sở giỏ trị di sản gốc để chia thừa kế theo phỏp luật và tổng giỏ trị di sản gốc đú được chia cho tổng số người thừa kế tại hàng thừa kế thứ nhất (Điều 676 Bộ luật Dõn sự) cú quyền hưởng, nhõn với hai phần ba là phần di sản của người được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc được hưởng. Cỏch xỏc định hai phần ba của suất thừa kế chia theo phỏp luật là sự hạn chế quyền định đoạt của người lập di chỳc và bảo vệ quyền của những người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự:

Những người sau đõy vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo phỏp luật, nếu di sản được chia theo phỏp luật, trong trường hợp họ khụng được người lập di chỳc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ớt hơn hai phần ba suất đú, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người khụng cú quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1. Con chưa thành niờn, cha, mẹ, vợ, chồng;

2. Con đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động [23]. Quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự năm 2005, nhằm bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của những người thõn thớch nhất, gần gũi nhất của người để lại di sản. Một mặt phỏp luật thừa nhận quyền tự định đoạt của cỏ nhõn trong việc lập di chỳc, mặt khỏc quyền tự định đoạt của cỏ nhõn lập di chỳc khụng phải được bảo đảm thực hiện tuyệt đối, mà quyền định đoạt ý chớ của người lập di chỳc bị hạn chế theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)