Sau khi đó thanh toỏn cỏc nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại và cỏc khoản chi phớ liờn quan đến thừa kế đó được những người thừa kế thanh toỏn từ di sản theo thứ tự ưu tiờn được quy định tại Điều 683 Bộ luật Dõn sự, phần di sản cũn lại được đem chia cho những người thừa kế cú quyền hưởng. Di sản cũn lại của người chết được đem chia theo di chỳc và theo phỏp luật hoặc di sản chỉ được chia theo di chỳc hoặc chỉ được chia theo phỏp luật. Trong phần này, học viờn phõn tớch chia di sản thừa kế theo di chỳc.
Theo quy định tại Điều 684 Bộ luật Dõn sự. Nếu người chết cú để lại di chỳc hợp phỏp và di chỳc hoặc một phần của di chỳc cú hiệu lực phỏp luật thỡ chia di sản theo di chỳc hoặc theo phần của di chỳc cú hiệu lực. Phõn chia di sản được thực hiện theo ý nguyện của người để lại di sản. Nếu người lập di chỳc khụng xỏc định rừ phần của từng người thừa kế thỡ di sản được chia đều
cho những người được chỉ định trong di chỳc, trừ trường hợp những người thừa kế theo di chỳc cú thỏa thuận khỏc [23, Điều 684]. Vớ dụ: ễng A là người lập di chỳc cú bốn người con là B, C, D và E nhưng khụng chỉ định rừ phần được hưởng của mỗi người mà trong di chỳc cú đoạn: "cỏc con B, C, D và E
được hưởng toàn bộ di sản của tụi", theo đú di sản của ụng A được chia đều
cho B, C, D và E. Tuy nhiờn, trong trường hợp nội dung di chỳc của ụng A cú đoạn: "Cỏc con của tụi được hưởng toàn bộ di sản của tụi" mà khụng ghi rừ cỏc con của ụng gồm những ai. Nếu theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 653 Bộ luật Dõn sự thỡ nội dung của di chỳc cú phần khụng rừ ràng (họ, tờn người hưởng di sản) thỡ di chỳc cú hiệu lực thi hành khụng? Trong trường hợp này sự cần thiết phải xỏc định được những ai là con của ụng A và những người con đú hiện ở đõu, họ tờn của từng người nếu xỏc định được thỡ di chỳc của ụng A khụng thể bị coi là vụ hiệu. Nếu khụng cú cỏc căn cứ xỏc định những người con của ụng A thỡ di chỳc của ụng khụng thể thực hiện được.
Qua tỡnh huống phõn chia di sản theo di chỳc trờn đõy, nhận thấy hiệu lực của di chỳc chỉ cú thể thực hiện được khi thỏa món cỏc điều kiện chia di sản và đương nhiờn nội dung của di chỳc thực hiện được là di chỳc hợp phỏp và cú hiệu lực thi hành.
Phõn chia di sản thừa kế theo di chỳc được quy định tại khoản 2 Điều 684 Bộ luật Dõn sự:
Trong trường hợp di chỳc xỏc định phõn chia di sản theo hiện vật thỡ người thừa kế được nhận hiện vật kốm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đú hoặc phải chịu phần giỏ trị của hiện vật bị giảm sỳt tớnh đến thời điểm phõn chia di sản; nếu hiện vật bị tiờu hủy do lỗi của người khỏc thỡ người thừa kế cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại [23].
Theo quy định trờn, người được chia di sản bằng hiện vật, khụng những cú quyền nhận hiện vật mà cũn cú quyền hưởng những hoa lợi, lợi tức
thu được từ hiện vật đú. Những tài sản như vật nuụi, cõy trồng là di sản thừa kế, trong thời gian chưa chia đó được người khỏc quản lớ và cả hiện vật và hoa lợi từ vật nuụi, cõy trồng đều thuộc về di sản là hiện vật, sau khi đó trừ đi cụng quản lớ, người thừa kế được nhận hiện vật đú. Cũng tương tự như vậy, những hiện vật là tư liệu sản xuất được dựng vào sản xuất kinh doanh thu được lợi tức thỡ lợi tức đú thuộc về người được thừa kế theo di chỳc hiện vật đú. Những giỏ trị của hiện vật bị giảm sỳt khụng do lỗi của ai tớnh đến thời điểm phõn chia di sản, người thừa kế chịu thiệt. Nhưng trong trường hợp, hiện vật là di sản thừa kế bị tiờu hủy do lỗi của người khỏc thỡ người được thừa kế hiện vật đú cú quyền yờu cầu người cú hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng, theo nguyờn tắc gõy thiệt hại bao nhiờu thỡ phải bồi thường bấy nhiờu và thỏa món 4 điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (cú thiệt hại xảy ra; cú hành vi trỏi phỏp luật; cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và thiệt hại xảy ra; người gõy thiệt hại về tài sản cú lỗi vụ ý hoặc cố ý đều phải bồi thường).
Trong trường hợp người lập di chỳc chỉ phõn chia di sản theo tỉ lệ đối với tổng giỏ trị khối di sản thỡ khi chia tỉ lệ giỏ trị này được tớnh trờn giỏ trị khối di sản đang cũn vào thời điểm phõn chia di sản [23, khoản 3 Điều 684].
Một vấn đề đặt ra cần được làm rừ đối với việc phõn chia di sản theo di chỳc trong trường hợp người lập di chỳc chỉ định cho thai nhi khi ra đời cũn sống thỡ hưởng. Phỏp luật chỉ cú quy định về người đó thành thai nhưng chưa ra đời vẫn được dành một suất thừa kế theo phỏp luật, nếu ra đời cũn sống thỡ được hưởng nhưng khụng cú quy định về người lập di chỳc cú quyền chỉ định cho thai nhi khi ra đời cũn sống được hưởng theo di chỳc. Tuy nhiờn, dựa vào căn cứ xỏc định người thừa kế khụng những trong trường hợp thừa kế theo phỏp luật mà cũn phải xỏc định trong trường hợp thừa kế theo di chỳc. Như vậy, trong trường hợp người lập di chỳc chỉ định cho thai nhi khi ra đời
cũn sống thỡ được hưởng, di chỳc này khụng thể bị phủ nhận là vụ hiệu. Bởi vỡ nếu căn cứ vào quy định của phỏp luật là người lập di chỳc cú quyền chỉ định họ, tờn người được hưởng di sản. Một người đó thành thai nhưng chưa ra đời chưa thể cú tờn nhưng bào thai đú thuộc về người mẹ nào thỡ luụn luụn xỏc định được, do vậy người lập di chỳc cú thể định đoạt tài sản của mỡnh sau khi chết cho thai nhi của người mẹ nào đú khi ra đời cũn sống thỡ được hưởng. Quy định như vậy khụng cú sự mõu thuẫn nào so với việc phỏp luật quy định cho thai nhi ra đời cũn sống được thừa kế theo phỏp luật. Khụng thể theo suy diễn mà nhận định rằng thai nhi khi ra đời cũn sống được hưởng thừa kế theo phỏp luật là xột về quan hệ huyết thống giữa người để lại di sản và người thừa kế. Suy luận này khụng cú tớnh thuyết phục bởi vỡ trong quan hệ thừa kế trước hết phỏp luật luụn tụn trọng quyền tự định đoạt của người lập di chỳc, tuy rằng quyền tự định đoạt của người lập di chỳc bị hạn chế trong những trường hợp cụ thể như việc bảo vệ quyền hưởng di sản của người được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc. Nếu xột về mặt chủ thể hưởng di sản thỡ thai nhi ra đời cũn sống hưởng di sản theo phỏp luật cũng khụng cú sự khỏc biệt nào so với thai nhi được chỉ định thừa kế theo di chỳc nếu khi ra đời mà cũn sống. Nếu ra đời mà chết ngay hoặc chết trước khi ra đời thỡ phần di chỳc đú vụ hiệu. Cũn nếu xột về tờn của người thừa kế thỡ thai nhi chưa ra đời cũng chưa thể cú tờn trong thừa kế theo phỏp luật và thừa kế theo di chỳc cũng tương tự như nhau. Nếu chỉ xột về quan hệ huyết thống mà biện luận cho thai nhi ra đời cũn sống được thừa kế theo phỏp luật thỡ vụ tỡnh đó sa vào sự ỏp đặt chủ quan và khụng hiểu về quan hệ thừa kế một cỏch toàn diện và đầy đủ. Vỡ thừa kế cú hai hỡnh thức chuyển dịch tài sản của người đó chết cho những người cũn sống khỏc theo di chỳc hoặc theo phỏp luật [29].
Từ những cơ sở phõn tớch trờn đõy, người lập di chỳc cú quyền lập di chỳc cho thai nhi của vợ mỡnh hoặc thai nhi của người khỏc nếu ra đời cũn sống thỡ hưởng và những quy định này nhằm làm hoàn thiện hơn phỏp luật
thừa kế và bảo đảm tớnh chất nhất thể húa của phỏp luật thừa kế của nước ta cú hiệu lực điều chỉnh cao hơn và phự hợp hơn nữa với cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh ngày càng đa dạng và phong phỳ, bảo đảm quyền tự định đoạt của người lập di chỳc được thể hiện một cỏch tự do, tự nguyện theo những nguyờn tắc của phỏp luật thừa kế.