Về chủ thể lập di chỳc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 78 - 80)

Điều 647 quy định về người lập di chỳc vẫn cũn tồn tại những bất cập, đó gõy nhiều tranh cói giữa cỏc nhà nghiờn cứu và những người làm cụng tỏc xột xử, do những quy định chưa thật rừ ràng và chưa thật toàn diện.

Tại Khoản 1 Điều 647 quy định: "Người đó thành niờn cú quyền lập di chỳc, trừ trường hợp người đú bị bệnh tõm thần hoặc mắc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh" [23]. Nội dung Khoản 1 Điều 647 cũn chưa bao quỏt và chưa cú được sự thống nhất với những quy định về điều kiện của chủ thể trong quan hệ phỏp luật dõn sự núi chung và chủ thể trong (quan hệ) giao dịch dõn sự núi riờng.

Theo quy định của phỏp luật thỡ người đó thành niờn cú quyền lập di chỳc, trừ những người khụng cú năng lực hành vi dõn sự, nhưng phỏp luật lại khụng quy định rừ người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự theo quy định tại Điều 23 Bộ luật Dõn sự, khi lập di chỳc cú phải hỏi ý kiến và phỏi được sự đồng ý của người đại diện theo phỏp luật của người đú hay khụng. Điều 23 quy định người nghiện ma tỳy, nghiện cỏc chất kớch thớch khỏc dẫn đến phỏ

tỏn tài sản của gia đỡnh thỡ theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tũa ỏn cú thể ra quyết định tuyờn bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Và tại Khoản 2 Điều luật này cũn cú quy định giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự phải cú sự đồng ý của người đại diện theo phỏp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Như vậy, nếu theo quy định tại Khoản 1 Điều 647 thỡ những người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự theo quy định tại Điều 23 vẫn cú quyền lập di chỳc với tư cỏch của người cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự.

Ngược lại, nếu xột theo quy định tại Điều 23 Bộ luật Dõn sự, tuy rằng một người cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự, nhưng đó bị hạn chế theo một bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật, thỡ khi người đú xỏc lập giao dịch dõn sự phải cú sự đồng ý của người đại diện. Như vậy người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự theo một bản ỏn cú hiệu lực, khi lập di chỳc mà khụng cú sự đồng ý của người đại diện theo phỏp luật [23, khoản 3, Điều 141].

Hai cỏch hiểu trỏi ngược nhau đó và sẽ khụng trỏnh khỏi những sai sút trong việc xỏc định chủ thể cú quyền lập di chỳc và tớnh hợp phỏp khi định đoạt ý chớ của người lập di chỳc.

Tại Khoản 2 Điều 647 quy định: "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi cú thể lập di chỳc, nếu được cha, mẹ hoặc người giỏm hộ đồng ý" [23]. Quy định trờn khụng những chưa chặt chẽ, mà cũn thiếu những nội dung quan trọng là căn cứ để xỏc định hiệu lực của di chỳc, thể hiện ở những yếu tố sau:

+ Quy định về độ tuổi của cỏc nhõn cú thể lập di chỳc, mà khụng quy định năng lực trớ tuệ của người ở độ tuổi từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi [23, Điều 647].

+ Việc cha, mẹ hoặc người giỏm hộ đồng ý cho người đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi lập di chỳc, cũn thiếu những quy định. Thứ nhất, thời

điểm mà cha, mẹ hoặc người giỏm hộ đồng ý thỡ sự đồng ý đú được thể hiện trước khi con lập di chỳc, sau khi con lập di chỳc hay trong khi con đang lập di chỳc. Sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giỏm hộ chỉ được thừa nhận vào một thời điểm trước khi di chỳc được lập ra hay tại cả ba thời điểm, sự đồng ý đú đều cú giỏ trị phỏp lý? Thứ hai, hỡnh thức đồng ý của cha, mẹ hoặc người giỏm hộ cho người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi lập di chỳc đó khụng được điều luật quy định, sẽ khụng trỏnh khỏi cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về hỡnh thức đồng ý đú được thể hiện bằng văn bản riờng hay chỉ cần bỳt tớch của cha, mẹ hoặc người giỏm hộ vào bản di chỳc.

Ngoài ra, sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giỏm hộ cho phộp người ở độ tuổi này lập di chỳc cú vi phạm hay khụng vi phạm quy định về người làm chứng việc lập di chỳc [23, Điều 654]. Nếu cú vi phạm thỡ di chỳc khụng cú hiệu lực phỏp luật, nếu khụng vi phạm thỡ địa vị phỏp lý của cha, mẹ hoặc của người giỏm hộ mõu thuẫn với quy định tại Điều 654 Bộ luật Dõn sự, vỡ:

Mọi người đều cú thể làm chứng cho việc lập di chỳc, trừ những người sau đõy:

1. Người thừa kế theo di chỳc hoặc theo phỏp luật của người lập di chỳc;

2. Người cú quyền, nghĩa vụ tài sản liờn quan tới nội dung di chỳc;

3. Người chưa đủ mười tỏm tuổi, người khụng cú năng lực hành vi dõn sự.

Nếu hiểu sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giỏm hộ cho phộp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi lập di chỳc và địa vị của họ khụng thể được hiểu theo nghĩa họ là những người làm chứng [29, tr. 50-51].

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)