Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của hộ sản xuất miến cho việc xử lí nước thải tại xã khánh thiện, huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 30)

2.2.1 Nghiờn cứu mức sẵn lũng chi trả của người dõn để cải thiện mụi trường của cỏc nước trờn thế giới

Zaiton Samdin (2008) thực hiện nghiờn cứu mức sẵn lũng chi trả giỏ vộ của khỏch du lịch khi đến tham quan Cụng viờn quốc gia Taman Negara (TNNP) tại Malaysia để sử dụng cỏc hàng húa phi thị trường là vẻ đẹp phong cảnh, rừng nhiệt đới và cuộc sống hoang dó

Nhúm tỏc giả Dr. Henry de-Graft Acquah và Edward Ebo Onumah (2011) đó nghiờn cứu nhận thức và khả năng thớch ứng về biến đổi khớ hậu thụng qua phương phỏp đỏnh giỏ mức sẵn lũng trả (WTP). Khảo sỏt 98 mẫu với kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiờn , phỏng vấn 98 nụng dõn tại Dunkwa, thị trấn Shama Ahanta nằm ở phớa tõy Ghana. Kết quả ước lượng mụ hỡnh hồi quy probit cho thấy khả năng sẵn sàng chi trả cho cỏc chớnh sỏch giảm thiểu biến đổi khớ hậu tăng theo độ tuổi , trỡnh độ học vấn và quyền sở hữu đất. Cú 51.1% số nụng dõn đồng ý chi trả cho chớnh sỏch giảm thiểu tỏc hại do biến đổi khớ hậu. 49.9% là khụng đồng ý. Cỏc biến được đưa vào mụ hỡnh là giới tớnh, tuổi, quy mụ hộ gia đỡnh, kinh nghiệm, sở hữu đất nụng nghiệp.

thức chung của khỏch du lịch và mức sẵn lũng chi trả cho cụng viờn biển Bonaire, thuộc vựng biển Carribean. WTP trung bỡnh thu được là 27,4 USD và thặng dư tiờu dựng là 325.000 USD. Mức phớ 10 USD chỉ chiếm một phần trong WTP

Tỏc giả Craig E. Landry (2011) đó thực hiện nghiờn cứu về cỏc vấn đề biển xõm thực tại Mỹ, nờu ra rằng hậu quả của nước biển dõng chớnh là biển xõm thực. Đề tài sử dụng phương phỏp CMV để định giỏ trị về mặt kinh tế do dải ven biển mang lại đối với người dõn khu vực.

Diane Hite, Darren Hudson và Walaiporn Intarapapong (2002) đó đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của việc cải thiện chất lượng nước sụng Mississippi do ụ nhiễm từ sản xuất nụng nghiệp bằng phương phỏp CMV. Theo nghiờn cứu thỡ chất lượng nước sụng tại cỏc vựng đồng bằng chõu Mỹ La tinh đó trở nờn xấu đi do tỏc động của sản xuất nụng nghiệp dẫn tới cỏc hậu quả về mụi trường và sức khỏe con người cũng như sinh vật sống phụ thuộc vào dũng sụng này. Kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra rằng, tất cả tổng chi phớ của chương trỡnh cải thiện chất lượng nước sụng Mississippi ở cỏc điểm nghiờn cứu nờn được thực hiện trong khoảng từ 59 triệu đụ la cho đến 119 triệu đụ la, và đú cũng chớnh là giỏ trị kinh tế mà chương trỡnh mang lại nếu được thực hiện trong thực tế.

Ảnh hưởng của khai thỏc than tới kinh tế mụi trường tại phớa nam tỉnh Kalimantan, Indonesia (Luthfi Fatah, 2007).Mục đớch của nghiờn cứu là phõn tớch ảnh hưởng của cụng nghiệp khai thỏc tới nền kinh tế cũng như mụi trường tại phớa nam tỉnh Kalimantan, Indonesia, trữ lượng than tại đõy chứa khoảng 16,36% trữ lượng than toàn nước này. Nghiờn cứu sử dụng ma trận kế toỏn xó hội (SAM- Social Accounting Matrix) phõn tớch ảnh hưởng của khai thỏc than tới nền kinh tế, lựa chọn chớnh sỏch hợp lớ cho khai thỏc than bền vững và cải thiện chất lượng mụi trường. Kết quả nghiờn cứu thu được, cỏc mỏ khai thỏc lớn thu được lợi nhuận cao hơn mỏ quy mụ nhỏ nhưng mức độ gõy ụ nhiễm và ảnh hưởng mụi trường do cỏc mỏ than lớn gõy ra cao hơn

nhiều lần mỏ quy mụ nhỏ. Theo đú cú chớnh sỏch quan tõm đến giảm mức độ khai thỏc nhằm đảm bảo chất lượng mụi trường và cú chớnh sỏch đền bự hợp lớ cho sản xuất nụng nghiệp. Biện phỏp ban đầu là ban hành thuế dựa trờn sản lượng khai thỏc nhằm giảm tốc độ khai thỏc và sử dụng thuế cho trợ giỏ sản lỳa, cụng cụ canh tỏc, hộ thu nhập thấp trong tỉnh (Luthfi Fatah, 2007)

2.2.2 Những kết quả nghiờn cứu và thực tiễn ở Việt Nam

Nguyễn Văn Song và cộng sự (2011) thực hiện nghiờn cứu xỏc định mức sẵn lũng chi trả của cỏc hộ nụng dõn về dịch vụ thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa bàn thị trấn Trõu Quỳ và xó Kiờu Kỵ, huyện Gia Lõm, Hà Nội". Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp định giỏ ngẫu nhiờn CVM, thực hiện điều tra trờn 116 hộ dõn đang sinh sống trờn địa bàn. Nghiờn cứu giả định chất lượng hàng húa dịch vụ mụi trường sẽ được cải thiện đỏng kể như cú nhiều chuyến chuyờn chở chất thải rắn sinh hoạt hơn, đường phố cú thờm nhiều cõy xanh và luụn sạch đẹp... nhằm tạo cảnh quan, mụi trường xanh sạch... thỡ mức sẵn lũng chi trả cho sự cải thiện dịch vụ đú là bao nhiờu. Bờn cạnh đú, cỏc hộ dõn còn được hỏi về mức sẵn lũng chi trả của mỡnh khi tham gia mua hàng húa dịch vụ mụi trường cú cảnh quan xanh sạch đẹp

Nghiờn cứu đó tớnh toỏn được mức sẵn lũng chi trả bỡnh quõn của một hộ nụng dõn cho dịch vụ thu gom, quản lý, xử lý rỏc thải là 6.000 đồng/ thỏng. Nghiờn cứu cũng đó phõn tớch sự ảnh hưởng của từng yếu tố đến mức sẵn lũng chi trả của người dõn. Biến thu nhập cú ảnh hưởng lớn nhất, tỷ lệ thuận với mức sẵn lũng chi trả của cỏ nhõn. Cỏc cỏ nhõn cú thu nhập 3 triệu đồng trở lờn cú mức sẵn lũng chi trả là 20 ngàn đồng, cỏc cỏ nhõn cú thu nhập dưới 1 triệu đồng cú mức sẵn lũng chi trả bằng 0 chiếm 50%. Tựy thuộc từng nghề nghiệp khỏc nhau mà mức WTP của người dõn khỏc nhau. Người làm trong khu vực nhà nước cú mức WTP là 8.500 đồng/ thỏng, kế đến là người làm buụn bỏn cú mức WTP là 6.800 đồng/ thỏng, người làm sản xuất nhỏ là 6.400đồng/thỏng và cú mức WTP thấp nhất là những người làm nụng nghiệp

với 3.800 đồng/ thỏng. Trỡnh độ học vấn càng cao thỡ mức WTP càng cao, nam giới cú mức WTP cao hơn nữ giới (6.673 đồng so với 5.390 đồng), người cú độ tuổi càng cao càng cú ý thức bảo vệ mụi trường, hộ gia đỡnh nào cú nhiều người thỡ người được phỏng vấn cú mức WTP thấp hơn với cỏc yếu tố khỏc như nhau... là những nhận xột tiếp theo được nghiờn cứu đưa ra.

Phan Đỡnh Hựng (2011) thực hiện nghiờn cứu “mức sẵn lũng chi trả của người dõn đối với dịch vụ cấp nước sạch tại Thành phố Cao Lónh”. Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp định giỏ ngẫu nhiờn CVM, thực hiện điều tra phỏng vấn 172 mẫu ngẫu nhiờn là cỏc hộ gia đỡnh đang sống trờn địa bàn thành phố Cao Lónh (Đồng Thỏp) ở khu vực chưa cú hệ thống cấp nước. Nghiờn cứu dung phương phỏp định lượng xõy dựng mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh sử dụng phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất thụng thường (OLS) để phõn tớch, đỏnh giỏ, xỏc định cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lũng chi trả của cỏc hộ gia đỡnh. So sỏnh kết quả nghiờn cứu và thực tế tại địa phương, tỏc giả đó đề xuất cỏc chớnh sỏch và giải phỏp để nõng cao mức sẵn lũng chi trả và nhận thức của người dõn đối với dịch vụ nước sạch, giữ gỡn và khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn nước, chống ụ nghiễm mụi trường.

Nguyễn Bỏ Huõn (2017) thực hiện nghiờn cứu “Ước lượng mức sẵn long chi trả cho sử dụng nước sạch của người dõn tại huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội”. Nghiờn cứu thực hiện phương phỏp định giỏ ngẫu nhiờn CVM, thực hiện điều tra 360 mẫu ngẫu nhiờn là cỏc hộ gia đỡnh ở 4 xó đại diện của huyện Chương Mỹ, trong đú 2 xó đó cú hệ thống và sử dụng nước sạch và 2 xó chưa sử dụng. Nghiờn cứu đó chỉ ra được rằng cú 294/360 hộ sẵn sang chi trả sử dụng nước với mức WTP bỡnh quõn là 5310 đồng/m3. Mức WTP của người dõn khụng đồng đều giữa cỏc hộ đó sử dụng nước sạch và chưa sử dụng nước sạch.Nghề nghiệp, thu nhập, trỡnh độ học vấn, tuổi, giới tớnh và hộ tham gia tổ chức mụi trường là những yếu tố ảnh hưởng đến mức WTP cho sử dụng nước sạch của người dõn huyện Chương Mỹ, trong đú nghề

nghiệp và thu nhập là 2 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất. Để giải quyết vấn đề nước sạch và tăng tỷ lệ người dõn sử dụng nước sạch cho sinh hoạt khụng chỉ phụ thuộc vào quyết định của người dõn mà cũn phụ thuộc rất lớn vào cỏc chớnh sỏch đầu tư của cỏc cơ quan chức năng.

2.2.3 Cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ về ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề và biện phỏp cải thiện nghề và biện phỏp cải thiện

Làng nghề đang phỏt triển mạnh mẽ về số lượng, quy mụ và loại ngành nghề. ễ nhiễm mụi trường đó trở thành một vấn đề cấp bỏch, nhiều nơi đó vượt qua tầm kiểm soỏt của chớnh quyền địa phương. Nhận thức được vấn đề này, đó cú nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước đề cập bảo vệ mụi trường làng nghề. Ở gúc độ quy phạm phỏp luật, luật bảo vệ mụi trường năm 2005 và hàng loạt cỏc văn bản dưới luật cũng được ban hành, trong đú nờu trỏch nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn, của cỏc bờn liờn quan trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường làng nghề tử trung ương đến địa phương .

Cỏc văn bản khỏc cú liờn quan:

- Chỉ thị 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn về đẩy mạnh thực hiện quy hoạch ngành nghề nụng thụn và phũng chống ụ nhiờm mụi trường làng nghề. Chỉ thị yờu cầu ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, cỏc vụ, trung tõm thực hiện hai nhiệm vụ chớnh là quy hoạch phỏt triển làng nghề nụng thụn và phũng chống ụ nhiễm mụi trường làng nghề

- Quyết định số 13/2009 QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc sử dụng vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước để tiếp tục thực hiện cỏc chương trỡnh kiờn cố húa kờnh mương, phỏt triển đường giao thụng nụng thụn, cơ sở hạ tầng nuụi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề nụng thụn giai đoạn 2009-2015. Quyết định gồm 6 điều với nội dung sử dụng vốn tớn dụng nhà nước đầu tư hệ thống thủy lợi, đường giao thụng nụng thụn được nờu rừ tại điều 1 của quyết định.

- Nghị định 67/2003/NĐ-CP (2003) Phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải. Nghị định này quy định về phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải; chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải.

- Thụng tư liờn tịch 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT (2013). Hướng dẫn thực thi Nghị định 25/2013/NĐ-CP về phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải do Bộ Tài chớnh - Bộ Tài nguyờn và Mụi trường

- Nghị định 04/2007/NĐ-CP. (2007) Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 thỏng 6 năm 2003 của Chớnh phủ về phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải

- Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn. Nhằm quy định một số ưu đói và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn, ngày 04/8/2010, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ban hành chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn.

- Thụng tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 của Bộ TN&MT: Quy định về bảo vệ mụi trường làng nghề. Thụng tư quy định về bảo vệ mụi trường làng nghề, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, hộ sản xuất, cỏ nhõn cú liờn quan trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường làng nghề. Một số địa phương cú làng nghề cũng đó chỳ ý đến việc ban hành cỏc văn bản liờn quan nhằm cụ thể húa đường lối chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ ở địa phương mỡnh.

Bắc Ninh: Ban hành quy chế Bảo vệ mụi trường làng nghề, cụm cụng nghiệp kốm theo quyết định số 64/2011/QĐ- UBND ngày 23/5/2011.t2.2.3

2.2.4 Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn

- CVM cú thể được sử dụng làm thước đo phự hợp để tớnh toỏn WTP và là cụng cụ tiềm năng cho đỏnh giỏ việc chọn mức bồi thường cho địa điểm cú cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường

- CVM là phương phỏp rất thuận lợi trong việc sử dụng hàng húa mụi trường tớnh cỏc loại giỏ trị khụng cú giỏ trờn thị trường.

- Khi sử dụng CVM ta cú thể ước lượng WTP bỡnh quõn từng người hoặc cả cộng đồng sẵn lũng hỗ trợ đề cải thiện chất lượng mụi trường trong một năm. Đồng thời, ta cú thể biết được cỏc yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lũng trả của người dõn, từ đú cú thể tiến hàn thực hiện được chương trỡnh giả định mà CVM đó đưa ra.

- Chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học quý giỏ, cả thành cụng lẫn khụng thành cụng của cỏc nước khỏc để cú thể lựa chọn lộ trỡnh thớch hợp nhất cho quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, để sao cho vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà khụng phải trả giỏ cao về mụi trường.

(Nguyễn Thị Hương, 2013)

Mức sẵn lũng chi trả của người dõn thường cú quan hệ với cỏc yếu tố như: thu nhập, sản lượng sản xuất, tuổi tỏc, khoảng cỏch từ nguồn nước hiện cú, tỡnh trạng việc làm và giới tớnh.

Cỏc nghiờn cứu xoay quanh vấn đề tài nguyờn mụi trường nhưng thực tế khụng đi sõu vào tỡm hiểu nguyờn nhõn suy giảm, ụ nhiễm. Khụng phõn tớch về chất lượng, giỏ trị của tài nguyờn, mụi trường mà cỏc nghiờn cứu tập trung tỡm hiểu ý kiến, phản ứng, mức độ tham gia của cộng đồng vào việc cải thiện chất lượng thụng qua quỏ trỡnh điều tra, phỏng vấn.

Thấy được vai trũ quan trọng của nhà nước trong việc hỗ trợ giỳp đỡ người dõn trong vấn đề phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, đồng thời cú chớnh sỏch bảo vệ, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dõn thụng qua việc xõy dựng hành lang phỏp lý, ban hành cỏc nghị định, quyết định, thụng tư trong vấn đề phỏt triển nụng thụn bảo vệ mụi trường.

Cỏc nghiờn cứu trong và ngoài nước cho thấy, mức sẵn lũng chi trả để cải thiện chất lượng nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Mức sẵn lũng chi trả của người dõn thường cú quan hệ với cỏc yếu tố như: thu nhập, quy mụ hộ,

giỏo dục, tuổi tỏc, khoảng cỏch từ nguồn nước hiện cú, tỡnh trạng việc làm và giới tớnh.

Từ kết quả nghiờn cứu đú đưa ra định hướng giải phỏp cho cỏc quốc gia, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch nhằm cải thiện và sử dụng hợp lớ, bảo tồn nguồn tài nguyờn.

PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

3.1.1. Vị trớ địa lý

Khỏnh Thiện là xó nằm ven sụng Đỏy cỏch trung tõm tỉnh Ninh Bỡnh khoảng 14km; được phõn bố ở 4 thụn với địa giới hành chớnh như sau:

Phớa đụng giỏp sụng Đỏy

Phớa nam giỏp cỏc xó Khỏnh Cường và Khỏnh Mậu Phớa tõy giỏp xó Khỏnh Lợi

Phớa bắc giỏp xó Khỏnh Tiờn

3.1.2. Diện tớch tự nhiờn, địa hỡnh diện mạo

Xó cú diện tớch 2,87 km², dõn số là 4.946 người, mật độ dõn số đạt 1.723 người/km².

3.1.3. Đặc điểm khớ hậu - thủy văn

Khỏnh Thiện nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, gần biển nờn mỏt mẻ. Tuy vậy, thời tiết vẫn chia thành 2 mựa rừ rệt. Mựa hạ nắng núng, cú ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam. Mựa đụng, ảnh hưởng khỏ lớn của giú mựa

Đụng Bắc, cú sương muối nhưng khụng nhiều như cỏc huyện phớa bắc của tỉnh.

Mựa hố núng ẩm, mựa mưa từ thỏng 6 đến thỏng 10 ,duy nhất ở Bắc Bộ mựa mưa kết thỳc muộn hơn cả vào thỏng 10 (quy chuẩn tớnh thỏng mựa mưa được tớnh bằng lượng mưa trung bỡnh của cỏc thỏng cú lượng mưa trung bỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của hộ sản xuất miến cho việc xử lí nước thải tại xã khánh thiện, huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)