Những thách thức đối với chủ thể tuyên truyền

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 42 - 44)

I. Những cơ hội và thách thức đối với chủ thể cơng tác tuyên truyền

2. Những thách thức đối với chủ thể tuyên truyền

2.1. Đối với chủ thể lãnh đạo, quản lý hoạt động tuyên truyền

- Nhiều thơng tin sẽ vượt ra khỏi tầm kiểm sốt của người lãnh đạo, quản lý.

Với sự phát triển bùng nổ của các MXH như Facebook, Youtube, Instagram,... tin tức trở nên tràn ngập và áp đảo các nguồn tin của báo chí chính thống cả về tốc độ và số lượng. Giờ đây, các phương tiện tuyên truyền chính thống sẽ khơng cịn làm chủ được dư luận xã hội, thậm chí bị dư luận xã hội điều khiển hoặc chạy theo những vấn đề mà MXH khởi xướng.

Một số MXH đặt máy chủ ở nước ngồi, khiến các cơ quan phụ trách tuyên truyền rất khĩ kiểm sốt những thơng tin xấu, tin giả. Người quản lý giờ đây khơng thể ra mệnh lệnh, áp đặt một chiều từ trên xuống hoặc cấm đốn vì MXH cĩ thể làm được các cơng việc mà nhà quản lý khơng cho phép. Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã khẳng định: “Với những tác động nhiều chiều, cĩ thể xem khơng gian mạng như “miền chiến sự thứ năm”, ở đĩ, truyền thơng xã hội đĩng vai trị là một thứ “quyền lực”, vượt mặt truyền thơng chính thống, thách thức các biện pháp quản lý hành chính và kỹ thuật của tất cả các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển(1).

- Người quản lý sẽ chịu áp lực lớn từ các nguồn thơng tin từ nhiều phía.

MXH khơng chỉ cĩ thể làm suy yếu vai trị của quản lý mà cịn gây áp lực đối với các cơ quan quản lý truyền thơng. Áp lực bên ngồi do thơng tin từ các trang mạng quốc tế tràn vào ồ ạt một cách thiếu chọn lọc. Áp lực từ dưới lên xuất phát từ nguồn thơng tin phản ánh tâm tư, nguyện vọng, phản biện chính sách của người dân do xu thế dân chủ hĩa đời sống xã hội ngày càng rộng rãi và sự trợ giúp đắc lực của MXH. Kinh nghiệm ở các nước Bắc Phi trong “Cách mạng Mùa xuân Ả rập” cho thấy, nếu khơng kiểm sốt được các phương tiện

truyền thơng xã hội và từ sự tập hợp của MXH, dân chúng cĩ thể chuyển đổi trật tự xã hội đương thời thơng qua các cuộc bạo loạn chính trị dễ dàng.

2.2. Đối với chủ thể trực tiếp làm cơng tác tuyên truyền

- Dễ mất phương hướng, lung lạc niềm tin, suy giảm nhiệt huyết cách mạng.

Cán bộ tuyên truyền trước đây thường chỉ nắm được nguồn thơng tin một chiều từ trên xuống, trong đĩ chiếm phần lớn là thơng tin tích cực, mang tính chuẩn mực, khuơn mẫu. MXH ra đời mở ra một cánh cửa khác cung cấp cho họ nguồn thơng tin dồi dào, nhanh chĩng, chứa đựng cảm xúc và vơ cùng sinh động, trong đĩ cĩ rất nhiều thơng tin khơng rõ nguồn gốc, thơng tin giả, thơng tin tiêu cực, các quan điểm sai trái, thù địch. Tâm lý chung của con người là luơn hướng tới cái mới lạ, thích “tự do”, nếu cán bộ tuyên truyền khơng cĩ thế giới quan, phương pháp luận khoa học, thiếu bản lĩnh, lập trường chính trị để soi chiếu tìm ra bản chất của sự việc, sự kiện thì rất dễ hoang mang, dẫn tới suy thối tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hĩa”. Cĩ thể nĩi thơng tin trên MXH như là liều thuốc thử đối với bản lĩnh chính trị, lập trường của cán bộ tuyên truyền.

- Hạn chế tư duy lý luận, hành động theo cảm xúc, chạy theo sự vụ.

Thơng thường cán bộ tuyên truyền sau khi tiếp nhận thơng tin cần phải cĩ thời gian chuyển hĩa thơng tin của tổ chức thành của mình. Họ cần cĩ thời gian nghiền ngẫm, suy nghĩ để nhận thức được bản chất vấn đề tuyên truyền, trên cơ sở đĩ tìm ra phương pháp diễn đạt tối ưu để chuyển tải đến đối tượng. Tuy nhiên, khả năng nhận thức và xử lý thơng tin của con người cĩ giới hạn nhất định. Trong khi MXH cung cấp thơng tin dồn dập, nhiều chiều dễ gây rối, tạo áp lực và căng thẳng thần kinh cho cán bộ tuyên truyền. Điều này cĩ thể làm cho cán bộ tun truyền mất khả năng phân tích, đánh giá tìm ra bản chất sự việc, phân biệt tin giả, tin thật, từ đĩ dễ cĩ phát ngơn và hành động thiếu chín chắn, chạy theo dư luận xã hội.

Mặt khác, do thơng tin trên MXH thường chứa đựng cảm xúc nên dễ tác động làm biến đổi trạng thái tâm lý, cảm xúc của cán bộ tuyên truyền. Sự biến đổi của cảm xúc, tâm trạng theo nguồn thơng tin từ MXH cĩ ảnh hưởng rất lớn

đến tâm trạng của cán bộ tuyên truyền khi xuất hiện trước cơng chúng.

- Bị chi phối về thời gian dành cho nghiên cứu, dễ trở thành nạn nhân của “cư dân mạng”.

Hiện nay, MXH chiếm rất nhiều thời gian của con người, nhất là lớp trẻ. Một trong những yêu cầu cơ bản của cán bộ tuyên truyền là phải học tập, nghiên cứu am hiểu sâu sắc về lý luận chính trị. Trong khi nghiên cứu lý luận chính trị là một cơng việc rất khơ khan, nhàm chán, thì MXH lại cung cấp thơng tin kịp thời, hình thức phong phú, hấp dẫn. Điều này nhất định sẽ chi phối đến thời gian học tập, nghiên cứu của cán bộ tuyên truyền.

Hiện nay, cơng tác tuyên truyền ngày càng đặt ra yêu cầu cao, bị giám sát và phản biện mạnh mẽ và tức thời. Qua MXH, người làm tuyên truyền ngay lập tức nhận được thơng tin phản hồi về sản phẩm của mình. Nếu chất lượng bài nĩi, bài viết của cán bộ tuyên truyền cĩ sai sĩt, phát ngơn “nhỡ miệng”, thể hiện thái độ cảm xúc thiếu kiểm sốt thì rất dễ bị “ném đá”, bị bơi nhọ, xúc phạm, làm mất uy tín.

MXH ra đời cho phép các hình thức tuyên truyền online, kỹ thuật mơ phỏng,... khiến vai trị của báo cáo viên, tuyên truyền viên vốn cĩ ưu thế về sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ và giao tiếp trực tiếp sẽ bị giảm sút nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)