II. Những cơ hội và thách thức đối với đối tượng tuyên truyền
2. Những thách thức đối với đối tượng tuyên truyền
- Dễ mất phương hướng trước luồng thơng tin dồn dập, đa chiều.
Đối tượng sử dụng MXH rất đa dạng, nhưng đa số là giới trẻ - những người chưa cĩ một nền tảng kiến thức lý luận, chưa từng trải. Trước luồng thơng tin đa chiều, trong đĩ khơng ít tin giả, bịa đặt, thiếu chính xác họ rất khĩ cĩ thể đứng ngồi tầm ảnh hưởng của chúng. Đặc biệt là trên MXH rất ít thơng tin mang tính chính trị, mà chủ yếu là cảm xúc tức thời. Người dùng MXH rất dễ bị thao túng bởi thơng tin, dễ bị kích động lơi kéo, hành động mất kiểm sốt. Khi tiếp xúc với thơng tin xấu độc trên mạng, cơng chúng rất khĩ để kiểm chứng, do đĩ dễ hoang mang, lo lắng bi quan, bức xúc, đồng thời hình thành tâm thế phản kháng khi tiếp thu thơng tin chính thống.
- Quan tâm nhiều những thơng tin thiết thực, ngắn gọn, mang cảm xúc hơn những thơng tin chính thống.
MXH khiến cho con người giờ đây thích thơng tin ngắn, hơn thơng tin dài, thích hình ảnh và video clip hơn các thơng điệp bằng văn bản. Vì vậy, những thơng tin nhanh, gần gũi với cuộc sống, chỉ mang tính giải trí nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết ban đầu, khơng cần phải suy ngẫm, chứa đựng nhiều cảm xúc sẽ được quan tâm nhiều hơn. Một bộ phận cư dân mạng thường cĩ xu hướng quan tâm, thích (like), chia sẻ (share) thơng tin giật gân, tiêu cực, trái chiều hơn thơng tin tích cực một cách vơ tình hoặc vơ ý, bất chấp hậu quả. Nhiều người cho rằng MXH chỉ là ảo, khơng phải chịu trách nhiệm về những phát ngơn, hành xử của mình. Tâm lý đĩ cộng hưởng với các cơng cụ tạo ra để thu hút người dùng của MXH làm cho việc phát tán thơng tin xấu độc trở nên dễ dàng và nguy hiểm.
- Hành động theo kinh nghiệm và cảm xúc, cĩ xu hướng bảo thủ hơn.
Người sử dụng MXH thường hành động nơng nổi theo cảm xúc và thiếu lý trí, phụ thuộc vào tâm trạng vui, buồn, lo âu, bi quan của chính họ. Hành động đĩ cĩ thể mang lại hiệu quả tích cực nếu biết khơi gợi vào mục đích đúng đắn nhưng nĩ cũng cĩ sức tàn phá ghê gớm đối với xã hội. Tiếp xúc nhiều với thơng tin trên MXH, cư dân mạng thường khơng làm chủ được cảm xúc, vui buồn theo người khác, dẫn đến tâm lý thất thường, khĩ đốn trước. Từ đây, hình thành tâm lý bầy đàn, lối sống ảo, rất khĩ tiếp thu các thơng tin tuyên truyền chính thống. Họ cũng khơng quan tâm nhiều đến luận cứ, luận chứng, hành động bột phát, bảo thủ và nơng nổi và cĩ thể gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Dưới tác động của MXH, đối tượng tuyên truyền cũng rất khĩ để đối phĩ với những tin đồn, bởi nĩ dễ dàng nảy sinh và lan tỏa trên khơng gian mạng. Cơng chúng thường dễ tin vào những lời đồn đại cùng chiều với những thành kiến cĩ sẵn trong đầu họ và nhanh chĩng lây lan đến hàng triệu người. Họ thường dễ tin vào những người cĩ sức ảnh hưởng, trang cá nhân cĩ lượt người theo dõi nhiều như các KOLs, Vblogger, hotblogger,... Đơi khi tin tưởng một cách tuyệt đối thậm chí hơn cả các tổ chức nhà nước, thơng tin chính thống.
Trái ngược với độ mở của thơng tin và sự gia tăng kết nối trên MXH, giờ đây cư dân mạng dường như trở nên biệt lập hơn, bởi họ chỉ tìm đến giao tiếp, kết nối với những ai cùng quan điểm với mình và khơng quan tâm đến những ý kiến khác. Nhờ kỹ thuật số, cư dân mạng cĩ thể khơng theo dõi, chặn tất cả những người bất đồng ý kiến và bỏ qua những thơng tin khơng hợp khẩu vị chứ khơng chịu tác động tuyên truyền một chiều, áp đặt như trước đây.
Theo Friedman, tác giả cuốn Thế giới phẳng cho rằng:“Trên MXH, số
đơng người dùng thiên về đưa ý kiến của mình hơn là lắng nghe và thảo luận, họ cĩ vẻ ưa chuộng những ý kiến nơng cạn hơn là nội dung trao đổi sâu sắc. Người ta đăng nhập vào MXH là để diễn thuyết cho mọi người nghe chứ khơng phải là
cùng nhau thảo luận”(3).
- Hình thành đám đơng khĩ kiểm sốt trên MXH.
MXH cũng dễ dàng tạo ra các đám đơng ảo với các đặc điểm khơng khác nhiều với đám đơng trên đời thực. Tâm lý đám đơng thường cĩ đặc điểm là phi lý tính, mất kiểm sốt, hành động một cách cực đoan, vơ thức. Vì vậy, các cuộc thảo luận online nhanh chĩng biến thành một đám đơng hỗn loạn trong giận dữ, họ sẵn sàng “ném đá” với bất cứ ai phát ngơn trái với quan điểm của mình. Đồng thời, họ lại rất dễ bị lơi kéo, bị ám thị bởi một vài câu nĩi ngắn gọn, hoa mỹ trên MXH. Bằng các hình thức này, cư dân mạng cĩ thể tập hợp được những người cĩ cùng mối quan tâm, cùng quan điểm thơng qua các trang fanpage, diễn đàn và từ đĩ biến đám đơng từ trên mạng ảo thành đám đơng mất kiểm sốt trên đời thực.
Trước những thời cơ và thách thức mà MXH địi hỏi các cơ quan lãnh đạo, quản lý cơng tác tuyên truyền phải cĩ sự đổi mới tư duy và hành động phù hợp. Vấn đề cấp thiết là phải triệt để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành, đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức tuyên truyền. Trong đĩ, quan trọng nhất là chủ thể tuyên truyền phải tăng cường cung cấp thơng tin chính thống một cách kịp thời và thuyết phục. Phải cĩ năng lực tổ chức, điều hành nắm bắt tư tưởng, nhu cầu thơng tin từng nhĩm đối tượng cụ thể và các kỹ năng tuyên truyền trên MXH cùng các tri thức về cơng nghệ, nhất là cơng nghệ thơng tin và các xu hướng phát triển của cơng nghệ thơng tin trong tương lai
——————————
(1) Võ Văn Thưởng (2019), Truyền thơng xã hội đối với ổn định chính trị, xã hội ở Việt Nam, www.Tuyengiao.vn, Thứ hai, 17.6.2019 6:30’(GMT+7).
(2) Lương Ngọc Vĩnh (2020), MXH với cơng tác tuyên truyền tư tưởng của Đảng - thời
cơ, thách thức và giải pháp, đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí Tun truyền.
(3) Friedman (2018), Cám ơn vì sự đến trễ, Nxb Trẻ, tr.400.