CẦN TIẾP CẬN THEO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 75 - 76)

II. Những cơ hội và thách thức đối với đối tượng tuyên truyền

CẦN TIẾP CẬN THEO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

PGS, TS NGUYỄN QUỐC SỬU - ThS NGUYỄN MINH THẮNG

Học viện Hành chính Quốc gia Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Cơng an nhân dân Tĩm tắt: Bài viết này phân tích vai trị, ý nghĩa của mạng xã hội; khả năng (hiệu quả) của mạng xã hội trong quản lý xã hội và vấn đề quản lý mạng xã hội tại Việt Nam hiện nay đang gây ra những tác động gì? Cần làm gì để cải thiện?

Abstract: This article is aimed at analyzing the role, meaning of social network; the ability (effect) of social network in the social management and which impact the social network management may have in Vietnam at present? What should be done to improve this?

iến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân cĩ quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”(1), đồng thời, “cơng dân cĩ quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước; Nhà nước tạo điều kiện để cơng dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; cơng khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cơng dân”(2). Như vậy, tiếp cận thơng tin và sử dụng thơng tin để quản lý xã hội của cơng dân Việt Nam là một quyền hiến định theo Hiến pháp hiện hành. Khả năng giới hạn một quyền hiến định cần phải tuân theo các thủ tục chặt chẽ mà khơng phải sự tùy tiện trong quyết định hay hành vi của cơ quan cơng quyền(3). Đĩ chính là nền tảng thiết yếu để vận hành một xã hội dân chủ và pháp quyền tại Việt Nam(4).

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)