Quản lý mạng xã hội phải phù hợp xu hướng phát triển

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 79 - 83)

II. Những cơ hội và thách thức đối với đối tượng tuyên truyền

2. Quản lý mạng xã hội phải phù hợp xu hướng phát triển

Tại phiên chất vấn trước Quốc hội ngày 17/11/2017, Bộ trưởng Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã khẳng định: “Chúng ta khơng thể cấm mạng xã hội hoạt động, vấn đề là làm thế nào để tăng cường mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của mạng xã hội”(9). Cĩ tới 70 chất vấn đã được gửi tới ơng Bộ trưởng Bộ này và điều mà dư luận quan tâm là mạng xã hội với khơng ít những hệ lụy cũng như cách phản ứng trong quản lý của Việt Nam xưa nay.

Mạng xã hội giờ đây khơng ít những tác hại, thơng tin sai - đúng, giả - thật lẫn lộn. Và thực tế đã xảy ra những hậu quả khơn lường, theo số liệu mà Bộ trưởng Thơng tin và Truyền thơng đưa ra: Từ năm 2014 đến nay, cĩ 05 - 06 người tự tử vì bị bơi xấu trên mạng xã hội. Chưa kể những hệ lụy mang tính tác động tới tâm tư, tình cảm, cái nhìn rất khĩ lượng hĩa. Tuy nhiên, những “năng lượng đen”, những thơng tin bịa đặt, những xấu xí của mạng xã hội chỉ là một phần nhỏ trong những ưu việt và tiện ích mà mạng xã hội mang lại. Với 70% người Việt Nam dùng internet, 53 triệu tài khoản Facebook, nếu biết cách khai thác, đĩ chính xác là một lợi thế, một nguồn lực rất lớn(10). Nhìn khách quan, nếu những thơng tin xấu lan tỏa thì những thơng tin, chính sách, thơng điệp cũng cĩ thể đến với người dân. Như vậy, vấn đề nằm ở chỗ chúng ta chọn gì, mà khơng phải đi ngược lại sự tiến bộ, khơng thể cực đoan đi đến sự cấm đốn trước khi nỗ lực đấu tranh cho cái tốt tồn tại.

Cũng tại phiên chất vấn trên, Bộ trưởng Thơng tin và Truyền thơng ví von: Mạng xã hội như con đường và “đừng coi việc sử dụng là xấu, điều quan trọng nằm ở ý thức của người sử dụng”. Theo ơng Bộ trưởng, với việc kiên quyết xử lý những thơng tin thiếu chính xác, sai sự thật trên cơ sở tăng cường thơng tin chính xác, thơng tin tốt trên báo chí, khơng để báo chí bị dẫn dắt bởi mạng xã hội, cũng là một cách thức hiệu quả để đẩy lùi các thơng tin xấu, sai sự thật trên mạng. Đây được xem là một cách tiếp cận chính xác, thể hiện sự tin tưởng và tơn trọng quyền được tiếp cận thơng tin của người dân. Bởi chính

người dùng sẽ là những người quyết định làm gì với những tin xấu, tin độc hại. Quản lý trong một xã hội hiện đại khơng thể nằm ngồi những điều phổ quát như vậy.

Hiển nhiên, trên quan điểm của một quyền khơng tuyệt đối, quyền tiếp cận thơng tin hay tự do ngơn luận cần được ra quản lý trên cơ sở các giới hạn chính đáng đã được hiến định(11). Từ thực tiễn phát triển của truyền thơng xã hội và những tác động của nĩ đối với báo chí chính thống, nhận thấy cần phải cĩ giải pháp nhằm phát huy những ưu điểm và hạn chế những mặt tiêu cực của mạng truyền thơng xã hội, cụ thể như sau:

Một là, Nhà nước cần kịp thời bổ sung, hồn thiện các văn bản cần thiết

phù hợp với thực tiễn để bảo đảm mơi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, cơng khai và bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân khi tham gia truyền thơng xã hội.

Các cá nhân, tổ chức cần phải cĩ trách nhiệm pháp lý với các thơng tin đưa lên mạng xã hội hay trang thơng tin điện tử. Cần làm tốt cơng tác xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực thơng tin, truyền thơng.

Hai là, tăng cường tính bảo mật và đấu tranh với tội phạm tin học. Cảnh

báo với các cá nhân, tổ chức những nguyên tắc bảo mật tối thiểu khi tham gia các diễn đàn, mạng xã hội. Với các đơn vị xây dựng các trang thơng tin điện tử, mạng xã hội, các sản phẩm trên internet, thì ngay từ khi xây dựng, sản phẩm đã phải thực hiện các biện pháp cơng nghệ về bảo mật thơng tin hệ thống cũng như thơng tin của sản phẩm và thơng tin người sử dụng sản phẩm. Các đơn vị chuyên trách về an ninh mạng cần kịp thời hỗ trợ các tổ chức, cá nhân khi phát hiện dấu hiệu xuất hiện những “lỗ hổng” của việc bảo mật và cả khi bị tội phạm tin học tấn cơng. Các thành viên trên mạng xã hội cũng kịp thời cảnh báo cho nhau khi phát hiện những đường link độc hại hoặc cĩ nguy cơ bị cướp tài khoản cá nhân. Mỗi cơ quan cần xây dựng những bộ quy tắc, quy định về những thơng tin nội bộ, những thơng tin bảo mật của đơn vị mình; xử lý nghiêm những hành vi phát

tán thơng tin nội bộ khơng được phép của các thành viên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đơn vị mình; quy định về tư cách cá nhân khi phát ngơn trên các mạng xã hội... Tuy nhiên, việc xây dựng quy chế nội bộ cịn phải căn cứ trên các quy định pháp luật, tránh việc lạm quyền, xâm phạm quyền cơng dân của cán bộ, nhân viên.

Ba là, kiểm chứng và phản biện kịp thời với thơng tin sai. Cần xây dựng

kế hoạch đấu tranh phản bác các luận điệu tuyên truyền sai trái, phản động trên các mạng xã hội, theo đĩ, mặt cơng tác này phải được triển khai thường xuyên, cĩ trọng tâm. Nếu như ngày xưa cĩ những tin đồn qua trị chuyện với tốc độ lan truyền chậm, thì bây giờ, qua các trang thơng tin điện tử, mạng xã hội tốc độ lan truyền tăng lên gấp bội. Đối với những thơng tin sai trái gây ảnh hưởng lớn trong xã hội, thì ngồi việc cộng đồng đấu tranh cho chân lý, cần cĩ sự ra tay của các cơ quan chức năng kịp thời ngăn chặn những luồng thơng tin này kể cả về mặt cơng nghệ và hành pháp.

Bốn là, tăng cường tuyên truyền tới cộng đồng về những lợi - hại của

mạng xã hội. Bản thân các trang thơng tin điện tử hay mạng xã hội chỉ là cơng

cụ cho người dùng sử dụng, cần khuyến cáo tới cộng đồng những nguyên tắc khi tham gia truyền thơng xã hội, trước hết là vì quyền lợi của chính người dùng, sau đĩ là sự tơn trọng khơng gian sống của người khác. Khi tiếp nhận các thơng tin cần cĩ những phán đốn và kiểm chứng trước khi nghĩ đến việc lan tỏa thơng tin. Điều này là thiết yếu trong xã hội thơng tin như hiện nay.

Năm là, tăng cường hơn nữa cơng tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm,

đặc biệt là sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng cĩ liên quan và của cả hệ thống chính trị. Cần xử lý nghiêm những hành vi mạo danh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các cá nhân, đơn vị; xử lý hình sự những hành vi mạo danh để trục lợi, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bên cạnh đĩ, những đơn vị cung cấp dịch vụ cũng cần thường xuyên cĩ những cảnh báo gửi đến khách hàng, tránh để bị kẻ xấu lợi dụng mạo danh, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi

khách hàng của mình.

Sáu là, khuyến khích các mạng xã hội tích cực và những thành viên tốt.

Trên thế giới ảo cũng như cuộc sống thực luơn cĩ những cái xấu và cái tốt xuất hiện đen xen nhau. Nếu như những cái tốt đủ lớn thì sẽ thu hẹp dần những cái xấu. Đấu tranh với cái xấu quyết liệt bao nhiêu thì việc khuyến khích, động viên những cái tốt càng phải tăng cường bấy nhiêu. Nếu cĩ nhiều trang tốt thu hút người dùng thì cũng là một cách hạn chế người dùng đến với những trang cĩ mục đích xấu

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

(1) Điều 25 Hiến pháp năm 2013. (2) Điều 28 Hiến pháp năm 2013. (3) Điều 14 Hiến pháp năm 2013.

(4) Khoản 1 Điều 2; Điều 3 Hiến pháp năm 2013.

(5) Tham khảo: David Beetham - Kevin Boyle (2009). Giới thiệu về dân chủ: 80 câu

hỏi - đáp (câu hỏi số 50). UNESCO

(6) Theo báo cáo của Liên minh Viễn thơng Thế giới (ITU) cơng bố các năm 2015, 2016.

(7) Tham khảo: ĐMQ (2016), Thực trạng và giải pháp quản lý truyền thơng xã hội tại

Việt Nam hiện nay, nguồn: http://ictvietnam.vn/danh-gia-va-trao-doi/thuc-trang- va-giai-phap-quan-ly-truyen-thong-xa-hoi-tai-viet-nam-hien-nay.htm (Ngày đăng: 01/09/2016; truy cập lần cuối: 14/11/2017).

(8) Tham khảo: ĐMQ (2016), Thực trạng và giải pháp quản lý truyền thơng xã hội tại

Việt Nam hiện nay, tlđd.

(9) Tham khảo: LĐO (2017), Mạng xã hội và ý thức người sử dụng, nguồn:

https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/mang-xa-hoi-va-y-thuc-nguoi-su-dung- 576775.ldo (Ngày đăng: 18/11/2017; truy cập lần cuối: 19/11/2017).

(10) Tham khảo: LĐO (2017), Mạng xã hội và ý thức người sử dụng, tlđd. (11) Xem Điều 14 Hiến pháp năm 2013.

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)