Một số gợi mở cho Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 64 - 67)

II. Những cơ hội và thách thức đối với đối tượng tuyên truyền

3. Một số gợi mở cho Việt Nam

Ở Việt Nam, trong những năm qua, nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành để quản lý các hoạt động trên Internet và MXH. Một số văn bản cụ thể như Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thơng tin trên mạng; Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về việc Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tần số vơ tuyến điện; Thơng tư số 09/2014/TT-BTT&TT ngày 19/8/2014 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng về quy định chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thơng tin trên MXH; Thơng tư số 38/2016/TT-BTT&TT ngày 26/12/2016 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng về hướng dẫn hoạt động cung cấp thơng tin cơng cộng qua biên giới; Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01/3/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thơng tin trên mạng; Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 25/7/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trên khơng gian

mạng; Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 25/7/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược An ninh mạng quốc gia; đặc biệt là Luật An ninh mạng (Luật số 24/2018/QH14 ngày 12/6/2018 của Quốc hội) cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2019, quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an tồn xã hội trên khơng gian mạng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan. Ngồi ra, một số hành vi phát ngơn nĩi xấu, bơi nhọ, phì báng tổ chức, cá nhân cịn được điều chỉnh ở nhiều văn bản khác như Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Quảng cáo,...

Nhìn chung, Việt Nam đã cĩ những quy định rõ ràng và cụ thể về những hành vi bị nghiêm cấm trong khơng gian mạng cũng như những quy định xử phạt đối với các hành vi vi phạm. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ, các dịch vụ và loại hình MXH khác nhau nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn cịn nhiều bất cập và hạn chế, đặc biệt là cơng tác gỡ bỏ thơng tin vi phạm cịn gặp nhiều rào cản bởi hành lang pháp lý khác nhau liên quan đến các doanh nghiệp mạng nước ngồi. Bên cạnh đĩ, quá trình xác lập hành vi vi phạm và nhân thân của các đối tượng vi phạm cịn khĩ khăn vì cần sự phối hợp của nhiều cơ quan liên quan. Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng vẫn cịn hạn chế và hiệu quả chưa cao (Bộ Thơng tin và Truyền thơng, 2019). Do vậy, việc giải quyết những thơng tin tiêu cực trên MXH đang cịn là một thách thức lớn. Bên cạnh các quy định của pháp luật thì những “thể chế mềm” với nội dung cốt lõi là các chuẩn mực đạo đức về hành vi và ứng xử trên MXH mà các nước đang áp dụng rất đáng để chúng ta xem xét áp dụng trong tình hình hiện nay. Đây cũng là việc thực hiện Nghị quyết số 55/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội Việt Nam khĩa XIV về “Hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khĩa XIV”, trong đĩ cĩ cam kết của các cơ quan chính phủ trong việc xây dựng và triển khai “Bộ quy tắc ứng xử trên MXH cho các nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng MXH, hướng tới xây dựng mơi trường mạng lành mạnh, an tồn tại Việt Nam”.

Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng cĩ thể cân nhắc thúc đẩy và/hoặc áp dụng một số biện pháp mà các quốc gia trên thế giới đã thực hiện như:

Thứ nhất, tăng cường nâng cao nhận thức của người dân về MXH, từ đĩ

khuyến khích người dùng thiết lập quyền riêng tư, đăng ký tài khoản thật và tự kiểm duyệt thơng tin khi tiếp nhận hoặc đăng tải trên MXH;

Thứ hai, giao trách nhiệm kiểm duyệt thơng tin cho các cơng ty/doanh

nghiệp Internet/MXH; cĩ quy định về việc đánh giá thường xuyên các hoạt động đăng tải thơng tin trên MXH;

Thứ ba, chính quyền địa phương nên thiết lập các trang MXH để cĩ thêm

một kênh tương tác với người dân, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của người dân, từ đĩ thúc đẩy dân chủ cũng như nâng cao chất lượng của các hoạt động quản lý nhà nước.

4. Kết luận

MXH đã và đang đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với cơng dân và chính phủ các quốc gia trên thế giới và Việt Nam. MXH khơng chỉ là kênh cung cấp thơng tin kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và giải trí mà cịn là cầu nối giữa người dân và chính quyền trong việc xây dựng xã hội cơng bằng và dân chủ. Tuy nhiên, MXH cũng cĩ những mặt trái nhất định liên quan đến các vấn đề như tin tức giả, phát ngơn kỳ thị, thù hận, lộ thơng tin cá nhân, v.v... Để đối phĩ và giải quyết những vấn đề tiêu cực này, các quốc gia phát triển như Trung Quốc, Mỹ và các nước thuộc khu vực châu Âu đã đưa ra những chính sách đặc thù trong quản lý thơng tin; trong đĩ phải kể đến các quy định về việc thiết lập quyền riêng tư và sử dụng các thơng tin thật của các cá nhân, tổ chức trong quá trình sử dụng MXH hay sử dụng các cơng cụ kiểm duyệt để hạn chế các nguồn thơng tin tiêu cực. Đặc biệt, các “thể chế mềm” là những cơ sở quan trọng để người dùng tự kiểm duyệt các thơng tin trước khi đăng tải hoặc chia sẻ trên MXH.

Để quản lý thơng tin trên MXH một cách hiệu quả thì việc tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới là hết sức cần thiết. Tuy nhiên điều này là chưa đủ, cần phải cĩ thêm những nghiên cứu cơ bản để làm rõ bản chất và đặc trưng của thơng tin trên MXH và những vấn đề liên quan đến thực tiễn ở Việt Nam. Đặc biệt, cần phát huy được những mặt tích cực của thơng tin, hay nĩi cách khác là phát triển dư luận trên MXH. Tự do ngơn luận là một trong những quyền cơ bản của con người. Đĩ là quyền tự do lựa chọn và bày tỏ ý kiến của xã hội, nếu xã hội khơng cĩ quyền đĩ thì xã hội khơng cĩ tự do. MXH đang là một cơng cụ hữu hiệu để thúc đẩy sự phát triển của dư luận xã hội và quyền tự do ngơn luận

——————————

(1) Dựa trên văn bản Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ quy

định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thơng tin trên mạng, quản lý

thơng tin trên MXH trong bài viết này được hiểu là việc bảo đảm thơng tin trên mạng

khơng gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, bí mật của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đồng thời hướng đến đẩy mạnh

việc đưa các thơng tin lành mạnh, hữu ích lên mạng xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Amnestry International UK (2006), Undermining freedom of expression in China:

The role of Yahoo!, Microsoft and Google, https://media.business-humanrights.org/ media/documents/files/reports-and-materials/Amnestry-UK-report-Internet-cos-China-

Jul-2006.pdf, truy cập ngày 18/9/2020.

2. Boston Global Forum (2015), The ethics code of conduct for Cyber Peace and

security (ECCC), https://bostonglobalforum.org/mdi/wp-content/ uploads/sites/15/ ECCC-Sep-2015.pdf, truy cập ngày 18/9/2020.

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)