Đo lường hiệu quả của mạng xã hội trong quản lý xã hộ

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 76 - 79)

II. Những cơ hội và thách thức đối với đối tượng tuyên truyền

1. Đo lường hiệu quả của mạng xã hội trong quản lý xã hộ

Cơng nghệ thơng tin khai sinh ra nền “dân chủ điện tử”. Dân chủ điện tử dựa trên cơng nghệ thơng tin thúc đẩy bởi thị trường, được nhiều người cho là hồn tồn trung lập khi áp dụng, vì nĩ được sử dụng bởi các cơng dân khi liên lạc, truyền thơng, cũng như bởi các chính quyền để tăng cường giám sát hay kiểm sốt cơng dân(5). Tuy vậy, cơng nghệ thơng tin nghiêng hơn về phía trao quyền cho cơng dân, theo những cách sau: (i) Cho phép thơng tin các loại về chính quyền được tiếp cận trực tiếp bởi cơng dân ở gần như mọi thời điểm trong một khơng gian linh hoạt; (ii) Nĩ gia tăng đáng kể tốc độ truyền thơng, trong khi giảm chi phí, hỗ trợ liên lạc và cơng tác tổ chức giữa các cơng dân; (iii) Là phương tiện tương tác trung gian, hỗ trợ các hình thức thảo luận và tranh luận mới vượt qua rào cản về khoảng cách địa lý; (iv) Nĩ hầu như nằm ngồi phạm vi kiểm sốt của chính quyền, cho dù cĩ cố gắng kiểm sốt việc sử dụng và phát triển, nĩ khiến cho biên giới quốc gia và sự kiểm duyệt hầu như khơng cịn liên quan gì.

Những thuận lợi của mạng internet nêu trên cĩ thể làm lợi cho các nhĩm, tổ chức tội phạm, lạm dụng tình dục trẻ em, xâm phạm quyền riêng tư, nhưng đĩ là cái giá thỏa đáng phải trả cho tiềm năng dân chủ từ cơng nghệ. Từ quan điểm dân chủ, điều quan trọng hơn là mọi lợi thế đều phụ thuộc vào khả năng tiếp cận nĩ và khả năng này phân bổ khơng đồng đều giữa các cơng dân tại các vùng miền, cĩ mức sống khác nhau. Khả năng trao quyền của cơng nghệ càng lớn, sự tước đoạt quyền của những người khơng thể tiếp cận hay sử dụng nĩ càng cao. Một số ví dụ về sự khác biệt giữa các khu vực trên thế giới trong khả năng tiếp cận cơng nghệ thơng tin theo tỷ lệ dân số: Năm 2016 cĩ 47,1% dân số thế giới đã được tiếp cận internet, tăng từ mức 43% của năm 2015. Trong năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng truy cập mạng của các nước đang phát triển là 35,3% so với 82,2% của các nước đang phát triển. 4,2 tỷ người chưa được tiếp cận mạng internet đa phần là ở các nước kém phát triển, điều kiện kinh tế khĩ

khăn. Theo Liên minh Viễn thơng Thế giới (ITU) thì hiện nay, 03 nước đứng đầu về lượng người truy cập mạng internet là: Hàn Quốc, Pháp và Ireland. Và 03 nước đang cĩ tỷ lệ người truy cập mạng ít nhất là: Senegan, Pakistan và Zambia. Việt Nam là một trong số các nước cĩ lượng người truy cập internet đứng đầu thế giới. Cụ thể, theo thống kê thời điểm hiện tại, Việt Nam đang cĩ khoảng hơn 30 triệu người dùng mạng chiếm 34,1% dân số Việt Nam và bằng 1,4% dân số thế giới(6).

Kể từ năm 2004, khi mà internet băng thơng rộng được triển khai mạnh và mạng xã hội trên internet phát triển bùng nổ, thì các hoạt động truyền thơng xã hội ở Việt Nam cũng trở nên rất sơi động. Đến nay, cĩ thể nhận diện các khu vực hoạt động chính của truyền thơng xã hội ở Việt Nam mà nhiều cá nhân đang tham gia thường xuyên, cụ thể như(7): (i) Các cuộc thảo luận trên các diễn đàn trực tuyến, trên chức năng phản hồi (comment) của các bản tin điện tử (tin trên báo điện tử, tin trên các website, status hoặc entry mạng xã hội); (ii) Các hoạt động đưa tin và xuất bản của cá nhân trên internet, chẳng hạn như đăng bài trên website cá nhân, viết blog entry, đăng tải video clip lên YouTube, viết status và note Facebook, đăng tải hình ảnh trên internet (Facebook, Instagram...); (iii) Các hoạt động kết nối và phát tán thơng tin trên mơi trường mạng điện tử, chẳng hạn như tag các mục nội dung cho bạn bè trên mạng, chia sẻ các mục nội dung, chia sẻ tài liệu trên dịch vụ đám mây... Theo số liệu của Bộ Thơng tin và Truyền thơng(8), đến hết năm 2014, Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển internet nhanh trên thế giới với hơn 32 triệu người sử dụng internet, tương đương tỷ lệ 35% số dân. Cùng với đĩ, thơng tin điện tử trên mạng internet, bao gồm báo chí điện tử và truyền thơng xã hội cũng cĩ sự phát triển rất nhanh chĩng. Tính đến cuối năm 2014, nước ta cĩ hơn 300 mạng xã hội đã đăng ký hoạt động. Bên cạnh đĩ, một số lượng rất lớn các blog cá nhân cũng gĩp phần đáng kể phát triển truyền thơng xã hội. Kết quả nghiên cứu của một cơng ty chuyên về điều tra xã hội học trong lĩnh vực internet cho thấy, hơn 95% số người truy cập internet để

đọc thơng tin, chủ yếu thơng qua các website tổng hợp và các mạng xã hội. Theo đĩ, nhu cầu tìm kiếm và sử dụng thơng tin là nhu cầu chủ đạo của người dùng internet. Hơn nữa, những số liệu thống kê khơng chính thức cũng cho thấy các website truyền thơng xã hội chiếm đến 80% số lượng người sử dụng thường xuyên trong số 10 website lớn nhất ở Việt Nam.

Mạng xã hội Facebook mới đây đã đưa ra một số thống kê về thĩi quen và hành vi sử dụng Facebook của người Việt Nam. Theo đĩ, cĩ 20 triệu người Việt Nam sử dụng Facebook mỗi ngày và trung bình mỗi người dành ra tới 2,5 giờ cho mạng xã hội lớn nhất hành tinh này. Thống kê cũng cho thấy tại Việt Nam, mỗi tháng cĩ tới 30 triệu người dùng Facebook, trong đĩ cĩ 27 triệu người cĩ sử dụng các thiết bị di động để truy cập mạng xã hội này. Nếu tính trên phạm vi hàng ngày, số người truy cập Facebook nĩi chung và số người truy cập Facebook qua di động nĩi riêng lần lượt là 20 triệu và 17 triệu người.

Qua những con số trên cĩ thể thấy, truyền thơng xã hội đang cạnh tranh với các phương tiện truyền thơng đại chúng khác về số lượng người xem và quảng cáo. Tuy nhiên, kết quả các khảo sát cho thấy, số người xem truyền hình, đọc báo, tạp chí, báo mạng, nghe đài, băng, đĩa lớn hơn số người viết, xem truyền thơng xã hội. Cụ thể: (i) Số người trẻ tuổi viết, xem truyền thơng xã hội tăng nhanh, tập trung chủ yếu ở các khu đơ thị lớn; số người lớn tuổi cũng cĩ xu hướng sử dụng mạng xã hội để giao tiếp; (ii) Truyền thơng xã hội là kênh thơng tin mà báo chí tham khảo như một nguồn tin, doanh nghiệp hướng tới để quảng bá sản phẩm; (iii) Các nhĩm lợi ích, nhĩm cơng chúng cũng tận dụng truyền thơng xã hội cho mục tiêu của mình; (iv) Xu hướng phát triển đan xen giữa tích cực và tiêu cực nhưng trên bình diện chung thì cái tích cực đang được phát huy, cái tiêu cực đang bị kìm chế; (v) Truyền thơng xã hội ở Việt Nam tiếp tục thu hút đơng đảo người dùng và số lượng người xem. Tuy nhiên, khoảng cách lượt người xem các trang truyền thơng xã hội của Việt Nam ngày càng xa so với mạng xã hội Facebook.

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)