Trách nhiệm của các tổ chức xã hộ

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 136 - 137)

XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.7-8 và

d. Trách nhiệm của các tổ chức xã hộ

Các tổ chức xã hội thường xuyên bám sát định hướng của Đảng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội. Tăng cường giáo dục ý thức cảnh giác cho các thành viên tổ chức mình tránh bị lơi kéo, lợi dụng, mắc mưu mà vơ tình hoặc cố ý tiếp tay cho các thế lực bất mãn, phản động truyền bá các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội.

Ngồi ra, đối với các tổ chức xã hội cĩ chức năng, nhiệm vụ cĩ thể cĩ những kế hoạch, chương trình thực hiện phù hợp. Chẳng hạn Hội Nhà báo Việt Nam cần hướng dẫn Hội Nhà báo các cấp, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí tổ chức thực hiện, cần duy trì tốt các chuyên trang, chuyên mục chống “diễn biến hịa bình”, “tự diễn biến", “tự chuyển hĩa” ở các cơ quan, đơn vị. Các cơ quan báo chí cần phát huy vai trị nịng cốt đấu tranh vạch trần bản chất, âm mưu, thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch, phản động, gĩp phần định hướng dư luận xã hội. Tất nhiên, cần chú trọng các thơng tin đấu tranh. Yêu cầu các thơng tin đấu tranh phải trung thực, khách quan, vì lợi ích lâu dài của dân tộc, của đất nước, mang tính đảng, tính khoa học cao. Cuộc đấu tranh này phải được triển khai sâu rộng trong tồn Đảng, tồn dân, tồn quân với nội

dung phong phú, phù hợp với từng đối tượng. Đặc biệt, cần huy động được rộng rãi trí tuệ, tâm huyết của các nhân sĩ, trí thức và nhân dân tiến bộ trên thế giới tham gia cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, thù địch với nước ta.

3.Tăng cường hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)