Hiện trạng mụi trường nước

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ AN CHÂU, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2035 (Trang 93 - 94)

VIII. ĐÁNH GIÁ MễI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

7.1. Hiện trạng mụi trường

7.1.1. Hiện trạng mụi trường nước

a. Nước mặt

Biểu đồ nồng độ BOD5(mg/l) trờn sụng Hậu:

(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh An

Giang, giai đoạn 2011- 2015)

Kết quả quan trắc BOD5 trờn sụng Hậu vào thỏng 3, 6 và 9 qua cỏc năm 2011- 2015 cho thấy, hàm lượng BOD5 biến động khụng lớn qua cỏc năm và đều vượt so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 (4mg/l). Trong đú, thỏng 3 năm 2011 hàm lượng BOD5 cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm. Sự biến thiờn hàm lượng BOD5 phụ thuộc nhiều vào nguồn thải.

Biểu đồ nồng độ TSS(mg/l) trờn sụng Hậu: (Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng

mụi trường tỉnh An Giang, giai đoạn 2011-2015)

Hàm lượng chất rắn lơ lửng trờn sụng Hậu qua kết quả quan trắc cho thấy vào mựa mưa thường cao hơn mựa khụ. So sỏnh với QCVN 08: 2008/BTNMT cột A1 (20mg/l), cho thấy hàm lượng TSS trờn sụng Hậu vào thời điểm thỏng 9 hàng năm luụn vượt quy chuẩn cho phộp đến 7,4 lần. Hàm lượng TSS trờn sụng đang cú dấu hiệu tăng dần trong thỏng 3, 6 hàng năm.

(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh An Giang, giai đoạn 2011-2015) Coliforms trờn sụng Hậu qua cỏc năm đều vượt ngưỡng gấp nhiều lần so với QCVN 08:2008 (cột A1), thỏng 6/2011 vượt ngưỡng 7,4 lần. Mật độ coliforms trờn sụng Hậu theo kết quả quan trắc cú sự biến động lớn giữa cỏc đợt quan trắc và giữa cỏc năm.

Đỏnh giỏ chung: Diễn biến chất lượng nước mặt trờn sụng Hậu trong những năm qua cho thấy cú dấu hiệu ụ nhiễm cục bộ ở một số vị trớ quan trắc. Hầu hết cỏc thụng số quan trắc đều cú giỏ trị cao trong những năm 2011- 2012 và năm 2015 khi so sỏnh với cỏc giỏ trị theo QCVN 08:2008 (cột A1). Nhất là mật độ vi sinh và nồng độ TSS luụn vượt giới hạn cho phộp rất nhiều lần.

b. Nước ngầm

Hiện tại chưa cú số liệu khảo sỏt đỏnh giỏ chi tiết về tài nguyờn nước ngầm trờn địa bàn thị trấn An Chõu. Theo đỏnh giỏ của Liờn đoàn địa chất – thủy văn, nước ngầm ở vựng dọc theo sụng Hậu cú thể khai thỏc được ở độ sõu 80 ữ 100m và 250 ữ 300m với trữ lượng khai thỏc cụng nghiệp cú thể đạt tới 30.000 m3/ngày và trữ lượng tiềm năng 85.000 m3/ngày.

Nước ngầm hiện nay ở An Chõu chưa được khai thỏc nhiều ở quy mụ cụng nghiệp. Rải rỏc ở khu vực nụng thụn, người dõn sử dụng cỏc giếng khoan để khai thỏc nước ngầm phục vụ cấp nước sinh hoạt.

Chất lượng nguồn nước ngầm cú sự khỏc biệt rất rừ giữa cỏc vựng được khảo sỏt. Cỏc thụng số ụ nhiễm húa lý cú nguồn gốc tự nhiờn do kiến tạo địa chất ảnh hưởng đến chất lượng mạch nước ngầm. Trong khi đú, ụ nhiễm vi sinh chủ yếu do sinh hoạt. Ngoài ra, hiện tượng ngập lũ hàng năm cũng là nguyờn nhõn chớnh gia tăng ụ nhiễm vi sinh.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ AN CHÂU, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2035 (Trang 93 - 94)