Chẩn đốn y học cổ truyền gồm 2 bước[71]:
Bước 1: Bác sĩ thu thập thơng tin người bệnh thơng qua tứ chẩn: Vọng – Văn – Vấn – Thiết (Thu thập thơng tin).
Bước 2: Từ tứ chẩn đưa ra kết luận chẩn đốn bằng cách phân tích triệu chứng dựa trên lý thuyết YHCT cùng với kinh nghiệm bản thân (Phân biệt hội chứng). Tính chủ quan xảy ra ở cả 2 bước trên. Mục đích YHCT là thiết lập tiêu chuẩn khách quan và định lượng bằng phương pháp phân tích dữ liệu dựa trên mơ hình phân tích để phân biệt hội chứng.
Như vậy làm thế nào để để đạt mục tiêu trên? Để trả lời câu hỏi ở gĩc nhìn phân tích dữ liệu, ta sẽ phân tích trạng thái: (1) thu thập dữ liệu bệnh nhân một cách cĩ hệ thống, (2) phân tích trạng thái để xác định các nhĩm bệnh nhân tự nhiên,(3) so sánh các nhĩm tự nhiên với các hội chứng trong YHCT. Nếu một số nhĩm tự nhiên này phù hợp với hội chứng YHCT theo lý thuyết thì cĩ giá trị thống kê đối với hội chứng YHCT.
Chúng ta nên sử dụng phương pháp phân cụm nào? Cĩ một vài hệ thống phân biệt hội chứng, mỗi hệ thống tập trung vào một quan điểm khác nhau về cơ thể con người với lý thuyết riêng của nĩ. Lý thuyết này mơ tả về các mối quan hệ giữa các nhân tố hội chứng và các triệu chứng. Ví dụ: Thận dương là nền tảng tất cả phần dương trong cơ thể, khi thận dương hư nĩ khơng thể làm ấm cơ thể và bệnh nhân cảm thấy lạnh, tay chân lạnh, thắt lưng và lưng lạnh. Yếu tố hội chứng được đề cập là Thận dương hư. Thận dương hư khơng được quan sát trực tiếp mà được đánh giá một cách gián tiếp thơng qua biểu hiện của nĩ là “lạnh tay chân”. Dĩ đĩ, ta gọi Thận dương hư là biến tiềm ẩn, “lạnh tay chân’ là biến biểu hiện/ biến triệu chứng. Lý thuyết YHCT liên quan lượng lớn các biến tiềm ẩn và các biến triệu chứng/ biểu hiện. Nĩi một cách trừu tượng chúng mơ tả mối quan hệ giữa biến tiềm ẩn với nhau và giữa các biến tiềm ẩn và các biến triệu chứng. Chúng ta cĩ thể hình dung mơ hình cấu trúc tiềm ẩn được miêu tả trong ngơn ngữ tốn học như sau: thu thập dữ liệu triệu chứng trên bệnh nhân dựa trên thực hành lâm sàng và thu thập dữ liệu triệu chứng từ lý thuyết YHCT, sử dụng mơ hình cây tiềm ẩn để xử lý bộ dữ liệu, chúng ta cĩ thể tìm thấy sự tương đồng giữa các nhĩm tự nhiên trong dữ liệu triệu chứng và triệu chứng từ lý thuyết YHCT[69].
Hình 1.1: Mơ hình giả thuyết phát triển mơ hình cây tiềm ẩn[69]