Mơ tả các biến số

Một phần của tài liệu KHẢO sát các THỂ lâm SÀNG y học cổ TRUYỀN của hội CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN nữ tại các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 41 - 52)

Biến số nền

Bảng 2.1: Định nghĩa biến số nền

Biến số nền Định nghĩa biến số

Tuổi Biến định lượng

Được tính bằng năm hiện tại trừ đi cho năm sinh của đối tượng nghiên cứu

Năm sinh ghi nhận qua phỏng vấn và xem qua thẻ sinh viên.

Trường Biến danh định

Là trường đại học hiện tại bạn đang theo học Ghi nhận qua phỏng vấn và xem qua thẻ sinh viên. Tuổi bắt đầu hành kinh Biến định lượng

Đối tượng lần đầu hành kinh là năm bao nhiêu tuổi[14] Đơn vị tuổi

Tính đều đặn của chu kỳ kinh nguyệt[15]

Biến nhị giá

Ghi nhận qua phỏng vấn đối tượng nghiên cứu Gồm 2 giá trị: Đều và Khơng đều

Vịng kinh (Chu kỳ kinh) Biến định lượng

Tính từ lúc bắt đầu hành kinh của chu kỳ này đến lúc bắt đầu hành kinh của chu kỳ kế tiếp[14]

Đơn vị ngày Thời gian hành kinh[14] Biến định tính

Gồm các giá trị: < 3 ngày, 3-5 ngày, > 5 ngày Thời gian xuất hiện đau

bụng kinh lần đầu[33],[41]

Biến định lượng

Là thời gian bắt đầu đau bụng kinh – năm bắt đầu hành kinh.

Đơn vị năm Thời gian đau bụng kinh

kéo dài bao lâu[41]

Biến định tính

Gồm các giá trị: <24 giờ, 24-36 giờ, >36 giờ Tiền sử gia đình cĩ người

thân đau bụng kinh[41]

Biến nhị giá

Phỏng vấn mẹ, chị/ em gái ruột cĩ đau bụng kinh khơng

Đã được khám và chẩn đốn về vấn đề đau bụng kinh chưa? Biến nhị giá Gồm 2 giá trị: Cĩ và Khơng Nếu cĩ chẩn đốn là: Biến danh định

Điều trị đau bụng kinh trước đây[41]

Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: Cĩ Khơng

Nếu cĩ thì điều trị là: Biến danh định Đặc điểm lối sống và thĩi

quen ăn uống [33]

Biến định tính Gồm các giá trị:

+ Căng thẳng tinh thần[33],[46]

+ Thường xuyên sử dụng trà, cà phê, rượu bia[26],[40] + Chế độ ăn béo, ngọt[26],[40]

+ Khác (Ghi nhận qua phỏng vấn) Chiều cao Biến định lượng

Ghi nhận qua phỏng vấn và đo đối tượng nghiên cứu. Đơn vị là mét (m).

Cân nặng Biến định lượng

Ghi nhận qua cân và phỏng vấn đối tượng nghiên cứu. Đơn vị là kilogam (kg).

BMI BMI được tính bằng cơng thức:

BMI được phân độ theo bảng chỉ số khối cơ thể do WHO dành cho người Châu Á – Thái Bình Dương (WPRO);

Phân loại

Phân loại Khoảng chỉ số

Gầy <18.5

Thừa cân 23-24.9 Béo phì độ I 25-29.9 Béo phì độ II 30 Béo phì độ III 40

Biến triệu chứng:

- Là các biến định tính, mỗi triệu chứng là biến nhị giá. Biến cĩ 2 giá trị: Cĩ: khi đối tượng nghiên cứu thỏa định nghĩa triệu chứng.

Khơng: khi đối tượng nghiên cứu khơng thỏa định nghĩa triệu chứng. - Định nghĩa triệu chứng được xây dựng dựa trên:

Các triệu chứng theo YHHĐ dựa trên định nghĩa từ sách triệu chứng, bệnh học theo YHHĐ.

Các triệu chứng YHCT dựa trên các triệu chứng của các thể lâm sàng ghi nhận từ giai đoạn 1: khảo sát tài y văn. Định nghĩa tham khảo từ các sách lý luận cơ bản y học cổ truyền, chứng trạng, chứng hậu YHCT. Những triệu chứng khơng tìm thấy định nghĩa trong sách YHCT sẽ được tham khảo trong sách YHHĐ.

Bảng 2.2: Định nghĩa biến số triệu chứng

Biến số Định nghĩa biến số

Chu kỳ kinh nguyệt đều Chu kỳ dao động 21-35 ngày, trung bình là 28 ngày, lặp lại hàng tháng theo chu kỳ, hành kinh kéo dài 3-5 ngày, lượng máu kinh khoảng 30-80ml[14]

Chu kỳ kinh nguyệt khơng đều

Là chu kỳ kinh nguyệt đến trước kỳ hay đến sau kỳ hoặc kinh ra trước ra sau kỳ khơng định kỳ, hay kinh ra quá nhiều hay ra quá ít[4],[15]

Chu kỳ kinh nguyệt sau kỳ Chu kỳ kinh nguyệt đến chậm hơn 7 ngày thuộc về chu kỳ kinh nguyệt khơng đều[4],[2]

Chu kỳ kinh nguyệt trước kỳ

Chu kỳ kinh nguyệt đến sớm hơn 7 ngày thuộc chu kỳ kinh nguyệt khơng đều[2],[4]

Lượng kinh nhiều Mỗi lần hành kinh thấy số lượng kinh ra nhiều hơn so với lượng kinh bình thường[2]

Lượng kinh ít Chu kỳ kinh vẫn bình thường, mỗi lần hành kinh thấy số lượng kinh ra ít hơn hẳn so với lượng kinh bình thường hoặc thời gian hành kinh rút ngắn cịn 1-2 ngày với số lượng kinh giảm[2]

Đau bụng xảy ra trước khi hành kinh

Là đau bụng xuất hiện trước khi tới ngày hành kinh Đau bụng xảy ra ngay khi

hành kinh

Là đau bụng xuất hiện ngay khi vừa hành kinh Đau bụng xảy ra trong khi

hành kinh

Là đau bụng xuất hiện trong suốt thời gian hành kinh Đau bụng xảy ra sau kỳ

kinh

Là đau bụng xuất hiện sau khi hết kinh nguyệt Vùng bụng dưới (Tiểu

phúc)

Vị trí từ rốn trở xuống[20] Vùng hai bên bụng dưới

(Thiếu phúc)

Vị trí hai bên của tiểu phúc[20]

Đau lan lưng, mơng, đùi Đau bụng khi hành kinh tại vùng bụng dưới/ hai bên bụng dưới đau di chuyển ra lưng, mơng hoặc xuống đùi[18]

Đau bụng trước kỳ hành kinh

Là đau vùng bụng trước kỳ kinh[4] Đau bụng trong khi hành

kinh

Là đau vùng bụng trong khi hành kinh[4] Đau bụng sau kỳ hành

kinh

Vùng bụng đau âm ỉ, liên tục

Là đau vùng bụng liên quan kinh nguyệt và tính chất lâm râm, liên tục khơng gián đoạn[18],[16]

Vùng bụng đau co thắt, từng cơn

Là đau vùng bụng liên quan kinh nguyệt và tính chất co thắt/ quặn thắt. Đau tăng lên sau đĩ lại mất đi, ngồi cơn đau hồn tồn bình thường [18]

Vùng bụng đau, gặp ấm giảm đau

Là đau vùng bụng liên quan kinh nguyệt và gặp ấm/ chườm nĩng giảm đau[16],[18]

Vùng bụng đau, gặp lạnh đau tăng

Là đau bụng liên quan kinh nguyệt và gặp lạnh đau tăng[16],[18]

Vùng bụng đau dữ dội (kiểu như dao đâm)

Là đau vùng bụng liên quan kinh nguyệt và tính chất dữ dội, khơng thể chụi được, khơng thể làm những việc cơ bản hoặc phải nằm nghỉ ngơi tại giường hoặc cảm giác như dao đâm, cố định dữ dội ở một vị trí[18] Vùng bụng đau chướng

căng

Là đau vùng bụng liên quan đến kinh nguyệt và cảm giác chướng căng khĩ chụi, khơng vị trí cố định, cĩ thể lan đến vùng hạ sườn[18]

Cự án Xoa, ấn vào đau tăng, đau dữ dội hơn, cĩ khi đẩy tay thầy thuốc khơng cho xoa, ấn vào[20]

Thiện án Xoa ấn vào thấy dễ chịu hơn[20]

Buồn nơn Trạng thái cảm giác nước, thức ăn, chất dịch từ dạ dày ọc ra miệng nhưng khơng nơn ra ngồi[20]

Nơn Trạng thái nước, thức ăn, chất dịch từ dạ dày nơn trực tiếp ra ngồi[20]

Màu sắc kinh bình thường Thường máu kinh sẫm màu, ngã về nâu[5] Màu sắc kinh đỏ nhạt Là màu sắc kinh đỏ nhạt[4]

Màu sắc kinh đỏ sẫm Là màu sắc kinh nguyệt màu đỏ sẫm hoặc tím sẫm[4] Màu sắc kinh đen sẫm

(như nước sắc đậu đen)

Là màu sắc kinh nguyệt màu đen sẫm được ví như nước sắc đậu đen [4],[23]

Màu sắc kinh đỏ tươi Là màu sắc kinh nguyệt màu đỏ tươi[4]

Kinh cĩ huyết cục Là trong kinh nguyệt cĩ lẫn huyết cục do sự tích tụ hồng cầu trong chất nhầy (mãng niêm mạc bong ra trong hành kinh)[4]

Mùi kinh nguyệt Mỗi khi hành kinh máu chảy ra cĩ mùi hơi nồng, khơng tanh. Như mùi máu chảy ra do các nguyên nhân khác gây chảy máu[5]

Đới hạ Là cĩ chất dịch tiết ra từ âm đạo người phụ nữ trong tình trạng viêm nhiễm bộ phận sinh dục nữ[3]

Sắc mặt trắng nhợt Là màu sắc vùng mặt trắng nhợt[20]

Sắc mặt xanh xao Là màu sắc so với sắc mặt người bình thường thì xanh hơn [20]

Sắc mặt đỏ Là sắc hai gị má đỏ hồng về chiều [20] Sắc mặt sạm tối khơng

tươi

Là màu sắc so với sắc mặt người bình thường thì xạm đen[20]

Mơi thâm tím Là màu sắc thâm đen so với sắc mơi hồng tươi sáng người bình thường, cần phải loại trừ các trường hợp xâm mơi, dùng son mơi màu tối, sử dụng các thực phẩm màu[20]

Mơi nhợt nhạt Là màu sắc nhợt nhạt hơn so với mơi hồng tươi sáng ở người bình thường, cần phải loại trừ sử dụng son mơi nhạt màu/ màu hĩa trang[6],[20]

Da niêm nhợt nhạt Da niêm nhợt nhạt hơn so với da niêm người bình thường là hồng vàng mờ ảo ẩn chứa vinh nhuận. Loại trừ trường hợp da cơ địa da hơi trắng, da hơi xanh, sự thay đổi màu da theo thời tiết, ánh sáng khác nhau[20] Hoa mắt, chĩng mặt Là chỉ cảm giác xay sẩm, cảm giác mọi vật quanh

cuồng, nhẹ thì chồng chềnh như say tàu xe, nhắm mắt thì giảm[20]

Đau đầu Là do ngoại cảm hay nội thương gây cho mạch lạc vùng đầu bế tắc hay khí huyết vùng đầu nuơi dưỡng kém làm cho thanh khiếu vùng đầu khơng thơng suốt[18]

Hồi hộp (Tâm quý) Là chỉ Tâm động hồi hộp khơng yên, do sợ hãi hoặc khơng[16]

Mệt mỏi Cảm giác tinh thần mệt mỏi, khơng phấn chấn, tay chân rã rời khơng muốn làm việc gì[20]

Mất ngủ Là các biểu hiện của rối loạn giấc ngủ khiến cho người bệnh khơng đạt được giấc ngủ bình thường, bao gồm ngủ khơng sâu, ngủ chập chờn, ngủ khơng đủ thởi gian, ngủ mơ nhiều, sau ngủ dậy cảm giác mệt mỏi, khơng tỉnh táo[21]

Hai mắt khơ, mắt nhìn khơng rõ

Cảm giác khơ mắt, mắt nhìn khơng rõ, nặng hơn khi tập trung nhiều và mờ nhiều vào ban đêm[18]

Ù tai Là tình trạng cĩ tiếng bất thường trong tai cĩ thể kèm hoặc khơng kèm nghe kém[18]

Ngũ tâm phiền nhiệt Cảm giác nĩng lịng bàn tay, lịng bàn chân và ở ngực kèm nĩng bứt rứt trong người[20]

Trong người lạnh (Úy hang)

Cảm giác lạnh trong người tuy nhiên khi đắp mền, mặc thêm áo, sưởi ấm thì đỡ lạnh[20]

Sợ lạnh (Ố hàn) Là cảm giác hàn lạnh, đắp mền, mặc thêm áo hoặc sưởi ấm cũng khơng giảm bớt lạnh[6],[20]

Tay chân lạnh Cảm giác tay chân lạnh, sờ thấy tay chân lạnh hơn so với người bình thường[6]

Tự hãn Đổ mồ hơi ban ngày lúc thức, tăng nhiều khi hoạt động kèm theo úy hàn, tinh thần uể oải lờ đờ[6],[20]

Đạo hãn Ra mồ hơi lúc ngủ, tỉnh dậy thì hết, thường kèm triều

nhiệt, đỏlưỡng quyền[6],[20]

Hơi thở ngắn yếu (Thiểu khí)

Hơi thở nhỏ, ngắn, yếu, khơng tiếp nối nhau được[20] Tiếng nĩi nhỏ, đứt quãng Âm thanh phát ra nhẹ khẽ, đứt quãng, trước mạnh sau

yếu hoặc tiếng nĩi nhẹ trong[20]

Hay thở dài Là hiện tượng do can khí uất kết, tình chí uất ức, ngực sườn đầy tức mà thở một hơi dài sẽ cảm giác dễ chịu hơn[20]

Hình thể béo mập Là tình trạng người béo mập[16], BMI≥23 theo WHO dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Hình thể gầy cịm, suy nhược

Là tình trạng cơ bắp teo gầy, thể trạng quá nhẹ, thậm chí da bọc xương[16], BMI<18.5 theo WHO dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Hai bên sườn – Hai buồng vú chướng căng

Là chỉ 2 bên sườn – 2 buồng vú bí tắc khĩ chịu, chướng căng khơng thoải mái[16]

Chán ăn, ăn kém Là tình trạng khơng muốn ăn uống/ ăn ít, thậm chí là sợ ăn[20]

Khát nước, uống nhiều, thích uống nước mát lạnh

Là hiện tượng miệng rất khát, uống nhiều nước, rất thích uống nước mát lạnh[20]

Cổ vai gáy – lưng – gối đau mỏi

Là chỉ tình trạng đau mỏi tại các vùng cổ vai gáy – lưng – mơng - gối[20]

Táo bĩn Số lần đi ngồi giảm (<2 lần/ tuần), khi đi rặn nhiều, lượng phân ít, khơ cứng.[6]

Đại tiện phân lỏng Là phân lỗng, cĩ khi vào lúc sáng sớm, cĩ khi trước rắn sau nhão[6]

Nước tiểu vàng trong Là màu sắc nước tiểu vàng trong, là nước tiểu người bình thường[16]

Nước tiểu vàng sẫm Là màu sắc nước tiểu vàng sẫm như nước trà đặc[16] Tiểu trong dài Là màu sắc nước tiểu trắng trong lượng nhiều mỗi lần

đi tiểu nhiều hơn bình thường[6]

Bụng đầy trướng Là tình trạng bụng cĩ cảm giác chướng đầy mà bên ngồi khơng cĩ hiện tượng chướng cấp[16]

Chất lưỡi bình thường Là chất lưỡi to nhỏ vừa phải, mềm mại vận động linh hoạt, màu sắc đỏ nhạt rêu trắng mỏng[20]

Chất lưỡi bệu (nộm), cĩ dấu ấn răng

Là chất lưỡi cĩ vẻ dầy và cĩ cả vết ấn răng[6]

Chất lưỡi nhợt nhạt Là lưỡi nhạt màu hơn màu hồng của lưỡi bình thường[6]

Chất lưỡi màu đỏ (hồng) Màu sắc lưỡi đỏ sáng hơn màu hồng niêm mạc mắt người bình thường.[6]

Chất lưỡi cĩ màu đỏ sẫm/ tím sẫm

Màu sắc chất lưỡi đỏ sậm như màu đỏ rượu vang[6] Chất lưỡi đen sẫm Màu sắc chất lưỡi đỏ thâm tím như nước sắc đậu

đen[20]

Lưỡi cĩ điểm ứ huyết Lưỡi cĩ những điểm/ mãng đỏ tím/ đen[20]

Lưỡi nhuận Là khi ta dùng tay chạm vào sẽ cĩ cảm giác ẩm ướt nơi ngĩn tay[6]

Lưỡi khơ Lưỡi khơ khi ngĩn tay chạm nhẹ vào lưng lưỡi sẽ cĩ cảm giác dính, nếu mất nước nhiều lưỡi sẽ khơng cịn cảm giác mềm mại khi chạm tay vào[6]

Lưỡi nhớt Lưỡi sờ ướt và trơn trợt, thậm chí chảy dãi khi le lưỡi[20]

Rêu lưỡi mỏng Cĩ thể nhìn thấy chất lưỡi qua rêu lưỡi[6]

Rêu lưỡi dày Dùng ngĩn tay người bệnh cào nhẹ trên lưng lưỡi sẽ thấy mĩng tay dính một lớp rêu dày[6]

Rêu lưỡi trắng Rêu lưỡi cĩ màu trắng[6] Rêu lưỡi vàng Rêu lưỡi cĩ màu vàng[6]

Cần loại trừ do dùng thức ăn (lịng đỏ trứng, quả thị, quả gấc, nghệ, uống thuốc Hồng liên, trà, cà phê, thực phẩm cĩ màu vàng, người hay uống rượu, người nghiện thuốc lá

Rêu lưỡi trơn nhớt Là rêu lưỡi bề mặt rêu lưới láng bĩng, đặt ngĩn tay lên cảm giác trơn nhớt[6]

Mạch trì Là mạch đi chậm 1 tức được 3 chí, khoảng 60 lần/ phút[17]

Mạch sác Là mạch đi nhanh, 1 tức được 6 chí, khoảng trên 90 lần/ phút.[17]

Mạch hư (vơ lực) Là mạch phù án hay trầm án đều cảm giác rỗng khơng, khơng cĩ lực (vơ lực)[17]

Mạch hữu lực Là mạch rắn chắc, lực đi mạnh mẽ, khỏe chắc đầy đủ[9]

Mạch khẩn Là mạch căng thẳng hữu lực như nắn vào dây thừng Mạch nhu Là mạch phù mà mềm yếu vơ lực (thuộc mạch

phù)[17]

Mạch nhược Là mạch trầm mà mềm yếu vơ lực (thuộc mạch trầm)[17]

Mạch tế Là cảm giác mạch đi nhỏ bé như sợi chỉ[17]

Mạch trầm Là ấn mạnh ngĩn tay (trầm án) thì cĩ cảm giác sức mạnh đi mạnh nhưng khi thả nhẹ ngĩn tay ra (phù án) thì sức mạnh yếu hẳn đi hoặc mất[17]

Mạch phù Là ấn nhẹ thấy, ấn mạnh nhược nhưng khơng rỗng[20] Mạch huyền Là mạch đi căng như sợi dây đàn[17]

Mạch sáp Đi đến khơng lưu lốt như dao cạo vỏ trúc[20]

Mạch hoạt Là mạch đi trơn tru như chuỗi hạt châu lăn dưới ngĩn tay[17]

Biến kết cục

- Tần số, tỷ lệ các thể lâm sàng và các triệu chứng từng thể lâm sàng y học cổ truyền hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát.

Một phần của tài liệu KHẢO sát các THỂ lâm SÀNG y học cổ TRUYỀN của hội CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN nữ tại các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)