- Thu thập được triệu chứng thống nhất của thể lâm sàng hội chứng đau bụng kinh nguyên phát.
- Cung cấp tiêu chuẩn chẩn đốn rõ ràng, cụ thể cho chứng Đau bụng kinh nguyên phát giúp ích cho việc bằng chứng hĩa chẩn đốn, thuận lợi giảng dạy và học tập. - Cụ thể hĩa chẩn đốn là tiền đề cho các nghiên cứu, các phương pháp điều trị YHCT. Hỗ trợ cho việc chẩn đốn và điều trị YHCT.
CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Nhân lực - Bác sĩ thực hiện: 01 người. 4.2 Phương tiện thực hiện - Bảng câu hỏi phỏng vấn 4.3 Kinh phí
Số lượng Giá tiền Tổng cộng
In bảng câu hỏi phỏng vấn 400 bộ 5.000 2.000.000 Dự trù phát sinh 1.000.000 In luận văn 01 bộ 2.700.000 2.700.000 Tổng cộng kinh phí 5.700.000 4.4 Thời gian biểu các hoạt động
Thời gian thực hiện Cơng việc thực hiện 01/07/2021-01/10/2021 Thực hiện giai đoạn 1:
- Chọn lọc tài liệu YHCT theo tiểu chuẩn đã nêu.
- Phân loại nhĩm tài liệu: kinh điển YHCT, sách chuyên khảo, giáo trình giảng dạy tại các trường đại học.
- Tổng hợp tần số và tỷ lệ các thể lâm sàng trên tổng số y văn.
- Tổng hợp tỷ lệ các triệu chứng trong từng thể lâm sàng.
- Lập bảng câu hỏi dựa trên các triệu chứng đã khảo sát ở trên.
11/2021-06/2022 Thực hiện giai đoạn 2:
- Đăng tin trên trang Facebook cá nhân và các trường đại học hoặc thơng qua bạn bè giới thiệu đến Cơ sở 3 -Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM/ trường Đại học Y Dược TPHCM phỏng vấn. - Chọn đối tượng thỏa tiêu chuẩn chọn vào để thực hiện phỏng vấn theo bộ câu hỏi đã xây dựng với số lượng mẫu dự kiến là 384 đối tượng.
05/2022-06/2022 - Nhập và xử lý số liệu - Viết báo cáo luận văn
07/2022 - Báo cáo luận văn
4.5 Dự trù khĩ khăn và giải quyết
Tính chủ quan xảy ra ở người thực hiện và đối tượng nghiên cứu: định nghĩa đầy đủ từng triệu chứng dựa trên y văn trước khi xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn. Khi phỏng vấn thì giải thích rõ từng câu hỏi, kiểm tra lại xem đối tượng nghiên cứu cĩ hiểu khơng? Và thực hiện ghi chép lại thơng qua bảng câu hỏi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Đặng Thanh Hồng An (2016), Xác định tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh cảnh can thận âm hư trên bệnh nhân sau đột quỵ tại bệnh viện Y học Cổ truyền TP.HCM, Luận văn thạc sĩ Y học cổ truyền, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
2. PGS.TS.BS Trần Quốc Bảo (2019), Bệnh học Phụ khoa Y học Cổ truyền tập I (Dành cho sau đại học), Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Tr 120-133-149-158- 170.
3. PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị Nội khoa (Kết hợp đơng - tây y), Nhà xuất bản y học, TP.HCM, trang 234-237.
4. PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay (2010), Bệnh học điều trị Ngoại phụ (Kết hợp đơng tây y), Nhà xuất bản y học, TP.HCM
5. GS.TS.BS Dương Thị Cương; (2006;), Bài giảng sản phụ khoa, tập I;, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
6. Th.S Ngơ Anh Dũng Y lý y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, Bộ Y tế. 7. Nguyễn Thị Hướng Dương (2016), Bước đầu xác định tiêu chuẩn chẩn đốn
các bệnh cảnh y học cổ truyền trên bệnh nhân Hen phế quản, Luận văn Thạc sĩ Y học Cổ Truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Tổ chức Y tế thế giới (2013), Chiến lược Y học cổ truyền Tổ chức Y tế thế giới 2014-2023 Thư viện tổ chức Y tế thế giới WHO.
9. TS. Vũ Nam GS. Trần Thúy (2006), Chẩn đốn bằng mạch chẩn và thiệt chẩn, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
10. Hải Thượng Lãng Ơng (2011), Hải thượng Y tơng tâm lĩnh tập 1,2;, Vol. tập 1,2,, Nhà xuất bản Y học.
11. Phạm Thị Ánh Hằng (2018), Xác định tiêu chuẩn chẩn đốn các bệnh cảnh y học cổ truyền của hội chứng tiền mãn kinh- mãn kinh bằng mơ hình cây tiềm ẩn, Trường đại học Y dược TP.HCM, TP.HCM.
12. Phạm Thị Ánh Hằng (2019), "Xác định tiêu chuẩn chẩn đốn các bệnh cảnh y học cổ truyền của hội chứng tiền mãn kinh - mãn kinh bằng mơ hình cây tiềm ẩn", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 4(23), tr. trang 44-50.
13. Lương Y Nguyễn Văn Nghĩa Phĩ Thanh Chủ Nữ Khoa và Nhi Khoa, Nhà xuất bản Phương Đơng, trang 76-85.
14. PGS.TS.BS. Trần Văn Ngọc và PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lệ (2018), Sinh lý học y khoa Tái bản lần thứ nhất, ed, Nhà xuất bản y học, TP.HCM, trang 398. 15. PGS.TS Lê Thị Hiền; PGS.TS Phạm Văn Trịnh (2008), Bệnh học Ngoại phụ
y học cổ truyền (Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền), Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
16. Lương y Nguyễn Thiên Quyến (2010), Chẩn đốn phân biệt chứng trạng đơng y, Tái bản lần thứ bảy, ed, Nhà xuất bản văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
18. PGS.TS.BS Trịnh Thị Diệu Thường (2021), Chẩn Đốn Y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, TPHCM.
19. Phan Thị Thanh Thủy (2019), "Xác định tiêu chuẩn chẩn đốn các bệnh cảnh y học cổ truyền của vơ sinh nữ nguyên phát", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 4(23), tr. trang 51-61.
20. Th.S Tạ Thanh Tịnh (2015), Lý luận cơ bản y học cổ truyền II, Đại học Y dược Cần Thơ, Bộ mơn Y học cổ truyền
21. Bộ mơn nội Đơng y Đại học Y dược TPHCM (2016), Triệu chứng học nội khoa Đơng y, Nhà xuất bản Y học, TP.HCM.
22. Khoa y học cổ truyền Sản phụ khoa y học cổ truyền Vol. Thống kinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
23. BSCC Trần Văn Bản TTND (2012), Bệnh học Phụkhoa Đơng y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 77-78.
24. Văn Thị Uyên (2018), Tỷ lệ đau bụng kinh trên nữ sinh từ 12-15 tuổi và các yêu tố liên quan tại Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre Luận văn Đại học Y Dược TP. HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.
25. GS.TS.BS Nguyễn Đức Vy (2006), Bài giảng Sản Phụkhoa dành cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
TIẾNG ANH
26. H. A. Abu Helwa và các cộng sự. (2018), "Prevalence of dysmenorrhea and predictors of its pain intensity among Palestinian female university students",
BMC Womens Health. 18(1), tr. 18.
27. M. Akerlund (2004), "Vasopressin and oxytocin in normal reproduction and in the pathophysiology of preterm labour and primary dysmenorrhoea. Development of receptor antagonists for therapeutic use in these conditions",
Rocz Akad Med Bialymst. 49, tr. 18-21.
28. Z. Ali và các cộng sự. (2007), "Efficacy of a paracetamol and caffeine combination in the treatment of the key symptoms of primary dysmenorrhoea",
Curr Med Res Opin. 23(4), tr. 841-51.
29. S. Altunyurt và các cộng sự. (2005), "Primary dysmenorrhea and uterine blood flow: a color Doppler study", J Reprod Med. 50(4), tr. 251-5.
30. M. Armour và C. A. Smith (2016), "Treating primary dysmenorrhoea with acupuncture: a narrative review of the relationship between acupuncture 'dose' and menstrual pain outcomes", Acupunct Med. 34(6), tr. 416-424.
31. L. Benassi và các cộng sự. (1992), "Effectiveness of magnesium pidolate in the prophylactic treatment of primary dysmenorrhea", Clin Exp Obstet Gynecol. 19(3), tr. 176-9.
32. J. Brown và S. Brown (2010), "Exercise for dysmenorrhoea", Cochrane Database Syst Rev(2), tr. Cd004142.
33. M. Burnett và M. Lemyre (2017), "No. 345-Primary Dysmenorrhea Consensus Guideline", J Obstet Gynaecol Can. 39(7), tr. 585-595.
34. N. H. Cha và S. R. Sok (2016), "Effects of Auricular Acupressure Therapy on Primary Dysmenorrhea for Female High School Students in South Korea", J Nurs Scholarsh. 48(5), tr. 508-16.
35. J. W. Daily và các cộng sự. (2015), "Efficacy of Ginger for Alleviating the Symptoms of Primary Dysmenorrhea: A Systematic Review and Meta- analysis of Randomized Clinical Trials", Pain Med. 16(12), tr. 2243-55. 36. M. Y. Dawood (2006), "Primary dysmenorrhea: advances in pathogenesis and
management", Obstet Gynecol. 108(2), tr. 428-41.
37. Z. M. Dehnavi, F. Jafarnejad và Z. Kamali (2018), "The Effect of aerobic exercise on primary dysmenorrhea: A clinical trial study", J Educ Health Promot. 7, tr. 3.
38. T. Dowswell và các cộng sự. (2009), "Transcutaneous electrical nerve stimulation (TENS) for pain relief in labour", Cochrane Database Syst Rev(2), tr. Cd007214.
39. "Drugs for dysmenorrhea" (1979), Med Lett Drugs Ther. 21(20), tr. 81-4. 40. E. Fernández-Martínez, M. D. Onieva-Zafra và M. L. Parra-Fernández (2018),
"Lifestyle and prevalence of dysmenorrhea among Spanish female university students", PLoS One. 13(8), tr. e0201894.
41. E. Ferries-Rowe, E. Corey và J. S. Archer (2020), "Primary Dysmenorrhea: Diagnosis and Therapy", Obstet Gynecol. 136(5), tr. 1047-1058.
42. L. Gao và các cộng sự. (2017), "Wenjing decoction (herbal medicine) for the treatment of primary dysmenorrhea: a systematic review and meta-analysis",
Arch Gynecol Obstet. 296(4), tr. 679-689.
43. S. Gharloghi và các cộng sự. (2012), "The effects of acupressure on severity of primary dysmenorrhea", Patient Prefer Adherence. 6, tr. 137-42.
44. Z. Gu và các cộng sự. (2015), "Study on TCM Syndrome Differentiation of Primary Liver Cancer Based on the Analysis of Latent Structural Model", Evid Based Complement Alternat Med. 2015, tr. 761565.
45. Z. Harel (2012), "Dysmenorrhea in adolescents and young adults: an update on pharmacological treatments and management strategies", Expert Opin Pharmacother. 13(15), tr. 2157-70.
46. R. T. Hashim và các cộng sự. (2020), "Prevalence of primary dysmenorrhea and its effect on the quality of life amongst female medical students at King Saud University, Riyadh, Saudi Arabia. A cross-sectional study", Saudi Med J. 41(3), tr. 283-289.
47. S. Iacovides, I. Avidon và F. C. Baker (2015), "What we know about primary dysmenorrhea today: a critical review", Hum Reprod Update. 21(6), tr. 762- 78.
48. S. E. Igwea, C. S. Tabansi-Ochuogu và U. O. Abaraogu (2016), "TENS and heat therapy for pain relief and quality of life improvement in individuals with primary dysmenorrhea: A systematic review", Complement Ther Clin Pract. 24, tr. 86-91.
49. Q. Ji và các cộng sự. (2016), "Research advances in traditional Chinese medicine syndromes in cancer patients", J Integr Med. 14(1), tr. 12-21. 50. J. Marjoribanks và các cộng sự. (2015), "Nonsteroidal anti-inflammatory
drugs for dysmenorrhoea", Cochrane Database Syst Rev. 2015(7), tr. Cd001751.
51. G. Matthewman và các cộng sự. (2018), "Physical activity for primary dysmenorrhea: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", Am J Obstet Gynecol. 219(3), tr. 255.e1-255.e20.
52. C. E. McGovern và C. Cheung (2018), "Yoga and Quality of Life in Women with Primary Dysmenorrhea: A Systematic Review", J Midwifery Womens Health. 63(4), tr. 470-482.
53. P. J. Morgan, R. Kung và J. Tarshis (2002), "Nitroglycerin as a uterine relaxant: a systematic review", J Obstet Gynaecol Can. 24(5), tr. 403-9.
54. R. A. Moya và các cộng sự. (2000), "Transdermal glyceryl trinitrate in the management of primary dysmenorrhea", Int J Gynaecol Obstet. 69(2), tr. 113- 8.
55. R. Negi và các cộng sự. (2021), "Efficacy of Ginger in the Treatment of Primary Dysmenorrhea: A Systematic Review and Meta-analysis", Cureus. 13(3), tr. e13743.
56. A. S. Osayande và S. Mehulic (2014), "Diagnosis and initial management of dysmenorrhea", Am Fam Physician. 89(5), tr. 341-6.
57. Z. Pouresmail và R. Ibrahimzadeh (2002), "Effects of acupressure and ibuprofen on the severity of primary dysmenorrhea", J Tradit Chin Med. 22(3), tr. 205-10.
58. M. Proctor và C. Farquhar (2006), "Diagnosis and management of dysmenorrhoea", Bmj. 332(7550), tr. 1134-8.
59. M. L. Proctor và các cộng sự. (2002), "Transcutaneous electrical nerve stimulation and acupuncture for primary dysmenorrhoea", Cochrane Database Syst Rev. 2002(1), tr. Cd002123.
60. N. Sadeghi và các cộng sự. (2018), "Vitamin E and fish oil, separately or in combination, on treatment of primary dysmenorrhea: a double-blind, randomized clinical trial", Gynecol Endocrinol. 34(9), tr. 804-808.
61. P. C. Schwallie và J. R. Assenzo (1973), "Contraceptive use--efficacy study utilizing medroxyprogesterone acetate administered as an intramuscular injection once every 90 days", Fertil Steril. 24(5), tr. 331-9.
62. C. A. Smith và các cộng sự. (2016), "Acupuncture for dysmenorrhoea",
Cochrane Database Syst Rev. 4, tr. Cd007854.
63. D. R. Spiegel và các cộng sự. (2015), "A Review of Select Centralized Pain Syndromes: Relationship With Childhood Sexual Abuse, Opiate Prescribing, and Treatment Implications for the Primary Care Physician", Health Serv Res Manag Epidemiol. 2, tr. 2333392814567920.
64. M. C. Wang và các cộng sự. (2009), "Effects of auricular acupressure on menstrual symptoms and nitric oxide for women with primary dysmenorrhea",
J Altern Complement Med. 15(3), tr. 235-42.
65. H. L. Woo và các cộng sự. (2018), "The efficacy and safety of acupuncture in women with primary dysmenorrhea: A systematic review and meta-analysis",
Medicine (Baltimore). 97(23), tr. e11007.
66. Y. Xu, Q. Yang và X. Wang (2020), "Efficacy of herbal medicine (cinnamon/fennel/ginger) for primary dysmenorrhea: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", J Int Med Res. 48(6), tr. 300060520936179.
67. Z. Xu và các cộng sự. (2013), "Statistical validation of Traditional Chinese Medicine syndrome postulates in the context of patients with cardiovascular disease", J Altern Complement Med. 19(10), tr. 799-804.
68. N. L. Zhang và các cộng sự. (2017), "A data-driven method for syndrome type identification and classification in traditional Chinese medicine", J Integr Med. 15(2), tr. 110-123.
69. N. L. Zhang và các cộng sự. (2008), "Latent tree models and diagnosis in traditional Chinese medicine", Artif Intell Med. 42(3), tr. 229-45.
70. Department of Computer Science and Engineering of the Hong Kong University of Science and Technology (2016), Lantern 5.0 Latent tree model, truy cập ngày, tại trang web http://home.cse.ust.hk/~lzhang/ltm/index.htm 71. Yi Wang, Nevin L. Zhang và Tao Chen (2008), "Latent Tree Models and
Approximate Inference in Bayesian Networks", Journal of Artificial Intelligence 32.
72. Yang Yingying,Wang Tianfang,Zhao Lihong (2020), "Research progress of diagnostic criteria of TCM syndrome type and its common syndrome differen- tiation in primary dysmenorrhea", Global Traditional Chinese Medicine. 13, tr. 1454-1456.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nội dung thực hiện Thời gian thực hiện
04/2021-06/2021 Viết và trình đề cương chi tiết 07/2021-10/2021 Thực hiện giai đoạn 1: khảo sát y văn 15/10/2021-30/10/2021 Trình hội đồng y đức
11/2021 Liên hệ khoa/ bệnh viện xin lấy mẫu 11/2021-06/2022 Tiến hành lấy mẫu, thu thập số liệu 05/2022-06/2022 Xử lý nhập liệu, phân tích số liệu
PHỤ LỤC 2
BẢNG THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN NỮ TẠI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Nghiên cứu viên : BS. Lê Ngơ Minh Như.
Đơn vị chủ trì : Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
I. THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin về nghiên cứu
Kính gửi các em sinh viên:
Tơi là Bác sĩ Lê Ngơ Minh Như, hiện là học viên Cao học tại Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, là nghiên cứu viên chính của nghiên cứu này.
Tơi Bác sĩ Như xin giới thiệu về vấn đề và quá trình tiến hành nghiên cứu như sau: - Đau bụng kinh là tình trạng phụ khoa phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, được biết do sự tăng yếu tố nội tiết hay do co bĩp thất thường tử cung mà cĩ nhiều người phụ nữ khi kỳ hành kinh đến cĩ biểu hiện: cơn co thắt bụng dưới, cường độ dao động, lan ra lưng, đùi, kèm theo buồn nơn, nơn, đau đầu, chĩng mặt, rối loạn giấc ngủ,… ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống (sự tập trung, cảm xúc, giấc ngủ), khả năng làm việc, học tập. Để gĩp phần giúp cho việc điều trị tốt nhất, chúng tơi tiến hành nghiên cứu triệu chứng, hội chứng lâm sàng y học cổ truyền cĩ thể gặp trên bệnh nhân Đau bụng kinh nguyên phát.