- Tình hình nghiên cứu sử dụng mơ hình cây tiềm ẩn ởnước ngồi:
Nghiên cứu “Mơ hình cây tiềm ẩn và chẩn đốn Y học cổ truyền Trung Hoa”, năm 2007 của Trường Đại học Khoa học kỹ thuật Hồng Kơng và Đại học YHCT Bắc Kinh, sử dụng mơ hình cây tiềm ẩn để nghiên cứu một khía cạnh của chẩn đốn YHCT là Thận hư trên 2600 BN. Nghiên cứu cho thấy các trạng thái triệu chứng trong dữ liệu được phân tích tương thích với các hội chứng YHCT. Điều đĩ chỉ ra rằng cấu trúc tiềm ẩn thực sự khả thi và cung cấp phương pháp thống kê khoa học để phân loại hội chứng YHCT và cho thấy khả năng thành lập tiêu chuẩn chẩn đốn khách quan và định lượng để phân biệt hội chứng[71].
Nghiên cứu “Thống kê các hội chứng YHCT trên BN bệnh mạch vành” tiến hành trên 3021 BN bệnh mạch vành ở các khoa tim mạch của 4 bệnh viện tại Thượng Hải, Trung Quốc từ 1/2008-6/2010, sử dụng phương pháp cây tiềm ẩn để phân tích dữ liệu, cho thấy 34 biến tiềm ẩn trong mơ hình. Đa số các biến tiềm ẩn này tương ứng với các hội chứng YHCT[67].
Nghiên cứu “Phân biệt hội chứng y học cổ truyền của ung thư gan nguyên phát dựa trên phân tích mơ hình cấu trúc tiềm ẩn” được thực hiện trên 559 bệnh nhân điều trị ung thư gan nguyên phát, tuổi từ 27 đến 78 tuổi, tại bệnh viện Y học cổ truyền Trường Hải, Thượng Hải, Trung Quốc từ 1/2005 đến 9/2006. Bệnh nhân được chẩn đốn và phân loại giai đoạn dựa trên tiêu chuẩn của Hiệp Hội Ung thư gan Trung Quốc, 2001). Các triệu chứng và hội chứng y học cổ truyền được thu thập bằng phân tích tài liệu, thảo luận các chuyên gia, xác minh lâm sàng từ những nghiên cứu trước đây và xây dựng bảng câu hỏi. Nhiều biện pháp khác nhau đã được thực hiện để đảm bảo chất lượng dữ liệu như bảng câu hỏi được hồn thành bởi các học viên y học cổ truyền Trung Quốc sau khi đào tạo nhân viên thống nhất, và các nhận định về ngoại hình lưỡi và mạch đập được thu thập bởi hai bác sĩ cấp cao cĩ hơn mười năm kinh nghiệm về y học cổ truyền Trung Quốc. Trong quá trình thu thập thơng tin, hội chứng
y học cổ truyền Trung Quốc khơng được đưa ra nhằm giảm thiểu sự sai lệch về chọn lọc và đo lường. Các biểu hiện lâm sàng thu thập được của bệnh nhân mắc PLC được đánh dấu “1” hoặc “0” tương ứng. Bệnh nhân được đánh dấu “1” đi kèm với các triệu chứng hoặc dấu hiệu tương ứng, trong khi bệnh nhân được đánh dấu “0” thì khơng. Để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, chúng tơi đã áp dụng phương pháp nhập dữ liệu kép, kiểm tra đối chiếu và kiểm tra lấy mẫu (tỷ lệ lấy mẫu khơng dưới 30%). Bằng cách phân tích tần suất, xem xét tài liệu và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, 57 triệu chứng và dấu hiệu phổ biến cuối cùng đã được đưa vào phân tích theo dõi bao gồm đau vùng hạ vị, đổ mồ hơi tự phát, mệt mỏi, đau thắt lưng và mềm nhũn, mất ngủ, đi tiểu đêm, hơi miệng , đau vai và lưng, Phần mềm Lantern 3.1.2, được phát triển bởi Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính tại Đại học Khoa học và Cơng nghệ Hồng Kơng, được sử dụng để phân tích dữ liệu theo thuật tốn EAST. để hình thành một cấu trúc cây để chỉ ra mối quan hệ giữa các biến biểu hiện và các biến tiềm ẩn, theo đĩ cơ chế bệnh sinh của từng biến tiềm ẩn được đưa ra dựa trên việc phân tích các biến biểu hiện tương ứng theo lý thuyết y học cổ truyền Trung Quốc. Kết luận, dựa trên phân tích mơ hình cây tiềm ẩn, nghiên cứu cuối cùng đã thu được sáu loại hội chứng thường gặp của bệnh nhân Ung thư gan nguyên phát, bao gồm hội chứng khí trệ, hội chứng đàm ẩm, hội chứng huyết ứ, hội chứng nhiệt, hội chứng tỳ thận dương hư, chứng thiếu âm. của hội chứng gan và thận, và các biểu hiện lâm sàng điển hình của chúng[44],[49].
Việc sử dụng mơ hình cây tiềm ẩn để phân loại các hội chứng YHCT đã được các nhà nghiên cứu ngồi nước sử dụng và cho thấy nĩ thật sự khả thi và cung cấp cho ta những tiêu chuẩn chẩn đốn khách quan và định lượng trong việc phân biệt hội chứng.
- Các nghiên cứu về khảo sát và xây dựng tiêu chuẩn chẩn đốn các hội chứng YHCT dựa trên mơ hình cây tiềm ẩn taị Việt Nam hiện nay:
Luận văn Nguyễn Thị Hướng Dương, 2016, “Bước đầu xác định tiêu chuẩn chẩn đốn các bệnh cảnh y học cổ truyền trên bệnh nhân Hen phế quản”, 2016. Thực
hiện qua 2 giai đoạn: giai đoạn khảo sát tài liệu y học cổ truyền: các sách giảng dạy tại các trường đại học/ sách chuyên khảo của thầy thuốc, lương y, bác sĩ >20 năm kinh nghiệm. Giai đoạn 2: khảo sát trên lâm sàng: BN > 16 tuổi đang được điều trị Hen phế quản ngoại trú tại khoa thăm dị chức năng hơ hấp, Cơ sở 1 Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Kết quả: Nghiên cứu y văn ghi nhận 6 bệnh cảnh (Hen hàn, Hen nhiệt, Thận dương hư, Phế khí hư, Thận âm hư, Phế âm hư), nghiên cứu lâm sàng thu được 6 bệnh cảnh này, cho thấy cĩ sự tương thích giữa lý thuyết và lâm sàng, đây sẽ là cơ sở cho việc sử dụng YHCT điều trị cho bệnh nhân Hen Phế Quản[7].
Luận văn Phạm Thị Ánh Hằng, 2018 “ Xác định tiêu chuẩn chẩn đốn các bệnh cảnh y học cổ truyền của hội chứng tiền mãn kinh- mãn kinh bằng mơ hình cây tiềm ẩn” Trên tài liệu YHCT: Các sách được các trường đại học giảng dạy/tham khảo cho các bậc đại học và sau đại học. Trên bệnh nhân: BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sản Hùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và cĩ triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bác sĩ tại bệnh viện chẩn đốn. Kết quả: Nghiên cứu trên y văn ghi nhận được 10 bệnh cảnh, nghiên cứu trên lâm sàng thu được 6 bệnh chứng và 1 hội chứng YHCT của Hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh[12].
Luận văn Phan Thị Thanh Thủy, 2018 “Xác định tiêu chuẩn chẩn đốn các bệnh cảnh y học cổ truyền của vơ sinh nữ nguyên phát”. Nghiên cứu giai đoạn 1: khảo sát tài liệu y văn kinh điển YHCT, sách giáo khoa và sách chuyên khảo về YHCT, từ đĩ sàng lọc các thể lâm sàng được mơ tả và tổng hợp các triệu chứng của từng thể trong các y văn để lập phiếu khảo sát các triệu chứng trong vơ sinh nữ nguyên phát. Nghiên cứu giai đoạn 2: Sàng lọc đối tượng NB mới lần đầu đến điều trị vơ sinh nữ tại BV Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh từ 09/2017 đến 06/2018 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh. Sau khi sàng lọc cĩ 163 bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, sẽ được phỏng vấn triệu chứng để điền vào phiếu khảo sát. Từ đĩ ghi nhận tần số và tính tỷ lệ của mỗi triệu chứng YHCT. Phương pháp phân tích: xử lý số liệu bằng mơ hình cây tiềm ẩn (Latent Tree Models – LTMs). Qua phân tích mơ hình cây tiềm ẩn cũng ghi nhận 9
bệnh cảnh YHCT: Thận dương hư, Thận khí hư, Tỳ khí hư, Can khí uất, Can huyết hư, Can Thận âm hư, Tỳ Thận khí hư, Mạch Đới khí uất, Can Tỳ bất hịa[19].
Việc sử dụng mơ hình cây tiềm ẩn để xây dựng và phân biệt hội chứng bệnh YHCT được các nhà nghiên cứu YHCT Việt Nam sử dụng phổ biến trong những năm gần đây nhằm tạo ra một hướng đi mới cho YHCT. Các nghiên cứu đã chỉ ra điểm mới và tính ứng dụng: dựa trên mơ hình cây tiềm ẩn là mơ hình đồ họa theo xác suất giúp xây dựng tiêu chuẩn chẩn đốn YHCT một cách khoa học và khách quan, đồng thời cũng đem cái nhìn sâu hơn về nguyên nhân và cơ chế bằng cách phân tích và định nghĩa rõ ràng từng triệu chứng ở giai đoạn khảo sát y văn trước khi tiến tới giai đoạn khảo sát lâm sàng, giúp ích rất nhiều mở rộng chẩn đốn và định hướng điều trị. Tuy nhiên các nghiên cứu đã chỉ ra một số hạn chế như mẫu chưa mang tính đại diện tồn dân số, mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để khảo sát tồn diện các triệu chứng, hội chứng ít gặp. Qua những kết quả đã đạt được các nhà nghiên cứu kiến nghị nên tiến hành trên nhiều bệnh lý, hội chứng khác nhau, để phát huy ưu điểm phương pháp mơ hình cây tiềm ẩn, chỉ ra và tìm cách khắc phục những hạn chế. Từ đĩ giúp cho nền YHCT và YHHĐ Việt Nam khơng cĩ sự tách biệt và luơn hỗ trợ nhau, giúp cho các bác sĩ YHCT rút ngắn thời gian khám bệnh và giúp phân thể YHCT theo các bệnh lý YHHĐ rõ ràng, phù hợp, đầy đủ.