Để có thể xác định được chi phí dở dang theo phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp thì doanh nghiệp phải có chi phí nguyên vật liệu bao gồm cả vật liệu chính và vật liệu phụ chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.
Doanh nghiệp cần dựa trên quá trình sản xuất để lựa chọn cách thức xác định được chi phí dở dang. Chi phí dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp:
> Trường hợp 1: Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng ngay từ đầu quy trình sản xuất, tham gia trong sản phẩm dở dang và thành phẩm cùng một mức độ, thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVL chính +CP NVL phụ _ , CPSX dở 1 Ạ = yr 77^: —ì---t , -77—7---“ ' x Số lượng SP
dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SP 1 dở dang dở hang'
trong kỳ trong kỳ cuối ky
> Trường hợp 2: Nếu chi phí NVL trực tiếp sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
CP NVL trực tiếp + CP NVL trực tiếp dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ CPSX dở = __________________.______________________ x Số lượng SP x Tỷ lệ Dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn + Số lượng SP dở x Tỷ lệ dở dang hoàn
thành trong kỳ dang trong kỳ hoàn thành cuối kỳ thành
Kết luận: Thông qua khái niệm về việc xác định chi phí dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nếu doanh nghiệp muốn tính được chi phí dở dang thì cần phải xác định được tỷ lệ của chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trong sản xuất sản phẩm. Ngoài ra chúng ta còn cần phải xem xét xem cách doanh nghiệp sử dụng vật liệu vào quá trình sản xuất như thế nào để lựa chọn được công thức tính phù hợp.
I.2.6.2. Xác định chi phí sản xuất dở dang theo nguyên vật liệu chính:
Doanh nghiệp muốn áp dụng chi phí sản xuất dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính thì phải có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên trong tổng chi phi sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.
Để xác định được chi phí sản xuất dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính doanh nghiệp có thể dựa vào phương pháp tính sau:
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
CPSX dở dang + CP NVL chính thực tế
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 21
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Để có thể xác định đúng chi phí sản xuất dở dang doanh nghiệp cần phải xem xét quy trình sản xuất để xem các chi phí sản xuất tại doanh nghiệp được sử dụng như thế nào từ đó lựa chọn cách tính chi phí dở dang phù hợp và chính xác nhất. Các phương pháp được sử dụng cho được áp dụng để tính chi phí dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương là:
Những chi phí sản xuất sử dụng ngay từ đầu quy trình sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cùng một mức độ được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
CPSX dở dang + CPSX phát sinh đầu kỳ trong kỳ
CPSX dở dang = ---x Số lượng SP dở dang cuối kỳ Cuối kỳ Số lượng SP hoàn + Số lượng SP dở
thành trong kỳ dang cuối kì
Những chi phí sản xuất sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức:
CPSX dở dang + CPSX phát sinh đầu kỳ trong kỳ
Tỷ lệ SP dở
CPSX dở dang = x dang x
Cuối kỳ Số lượng SP hoàn+ Số lượng SP dở x Tỷ lệ hoàn cuối kỳ thành trong kỳ dang cuối kì thành
Kết luận: Nếu doanh nghiệp có yêu cầu cao về độ chính xác trong việc đánh giá sản phẩm dở dang thì nên sử dụng phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Để sử dụng đụng đúng công thức tính thì doanh nghiệp cần biết rõ quy trình sản xuất của mình là sử dụng toàn bộ chi phí sản xuất ngay từ đầu quy trình hay sử dụng chi phí sản xuất theo mức độ sản xuất.
I.2.6.4. Xác định chi phí sản xuất dở dang theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch:
Đối với những doanh nghiệp đánh giá chủ yếu dựa trên việc xây dựng định mức chi phí hoặc chi phí kế hoạch thì sẽ xác định chi phí dở dang theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch.
Doanh nghiệp có thể dựa vào công thức sau đây để tính chi phí sản xuất dở dang theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch:
số lương SP ...
CPSX dở dang cuối kỳ = y X Tỷ lệ hoàn thành X Định mức chi phí dơ dang cuỗi kỳ
Tỷ lệ
hoàn thành
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Kết luận: những doanh nghiệp có thể tính giá thành kế hoạch, tự xây dựng được định mức thì sẽ đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch.
1.2.7. Phương pháp tính giá thành:
1.2.7.1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp):
Doanh nghiệp tính giá thành theo phương pháp giản thường là những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành. Để tính được giá thành pheo phương pháp giản đơn doanh nghiệp có thể áp dụng công thức sau:
Tổng giá thành thực tế sản phẩm = (Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành).
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế sản phẩm * Số lượng sản phẩm hoàn thành.
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 23
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
> Doanh nghiệp có thể điều chỉnh giảm giá thành khi có xảy ra:
• Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất.
• Khoản thu bồi thường thiệt hại từ sản xuất.
• Giá trị sản phẩm phụ thu từ sản xuất (nếu cùng quy trình công nghệ thu được vừa sản phẩm
chính vừa sản phẩm phụ).
Kết luận: tính giá thành theo phương phá giản đơn là một trong những phương pháp đơn giản nhất, phù hợp với các công ty nhỏ có quy trình sản xuất đơn giản, chu kì sản xuất ngắn hoặc không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, mỏ,...
I.2.7.2. Phương pháp hệ số:
Đối với doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị,... nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau chúng đều là sản phẩm chính và giữa là những sản phẩm có liên quan tỷ lệ (có thể quy đổi tương ứng) thì nên sử dụng phương pháp hệ số. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm trong nhóm. Ví dụ như quy trình chế biến dầu mỏ, sản xuất thép, sản xuất thực phẩm.
Để tính được giá thành theo phương pháp hệ số doanh nghiệp có thể áp dụng theo các bước sau:
> Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của các nhóm sản phẩm bằng phương pháp giản đơn.
> Bước 2: Quy đổi tất cả các sản phẩm trong nhóm về sản phẩm tiêu chuẩn. Số lượng SP quy đổi = Số lượng SP cùng loại x Hệ số giá thành SP đó.
> Bước 3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn.
Z đơn vị SP = Tổng Ztt của sản phẩm /Tổng số SP đã quy đổi về SP chuẩn.
> Bước 4: Tính giá thành từng loại sản phẩm.
Tổng Ztt từng loại SP = Số lượng SP từng loại đã quy đổi x Z đơn vị SP tiêu chuẩn Z đơn vị từng loại SP = Tổng Ztt từng loại SP / Số lượng SP từng loại.
Kết luận: các doanh nghiệp có cũng một công nghệ sản xuất nhưng tạo ra nhiều loại sản phẩm thì sẽ tối ưu nhất khi sử dụng phương pháp hệ số.
I.2.7.3. Phương pháp tỷ lệ:
Trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cách, quy cách khác nhau. Các sản phẩm này không có quan hệ tương ứng tỷ lệ để quy đổi tương ứng thì doanh nghiệp nên áp dụng tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.
Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tính giá thành thực tế và
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381
giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất. Giá thành tỷ lệ sẽ được tính theo phương pháp sau:
> Tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:
Chương^^v^ketoan^hi^hi^an^uatva^ia^hanh^an^ha^25
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Tổng chi phí sản xuất thực tế
Tỷ lệ phân bô = 100%
Tổng chi phí sản xuất kế hoạch
> Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Giá thành thực tế đơn vị SP = 27=1 ^'ỷ /ệV1'^- thanh x £rá thành, định mức của SP của nhóm SP
Tổng giá thành thực tế SP = Số lượng SP hoàn thành x Giá thành thực tế đon vị SP
Sau khi công việc hạch toán lên phần mềm đảm bảo chính xác thì kế toán giá thành sẽ tiến hành xuất ra excel để tiến hành phân loại nguyên liệu cho từng mặt hàng trong tháng để tính toán và phân bổ chi phí.
Phương pháp tính giá thành: dựa vào tính chất, số lượng, quy cách của tuần loại mặt hàng của nhiều nguyên liệu khác nhau nên việc chon phương pháp tỷ lệ là rất hợp lý.
Cuối mỗi tháng căn cứ vào việc sản xuất của tuần phân xưởng ở các khẩu tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm hoàn thành, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang để báo lên cho kế toán giá thành.
> Tổng hợp chi phí:
Sau các tháng căn cứ vào các khoản chi phí được tập hợp trên các tài khoản có liên quan theo từng phân xưởng. Kế toán tập hợp tất cả các chi phí bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung.
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 27
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 29
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
vụ cho sản xuất, tổ chức quản lý hàng hóa, thành phẩm tồn kho chờ tiêu thụ, nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm đối tác kinh doanh trong và ngoài nước, quản lý tài sản cố định, đầu tư mới.
• Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về hoạt động xuất nhập khẩu NVL, nhập máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất theo kế hoạch xuất khẩu hàng hóa, thành phẩm thủy hải sản và rau quả đông lạnh, lập báo cáo hoạt động XNK hàng tháng, quý, năm theo quy định của Tổng Công ty và cơ quan quản lý nhà nước.
• Phòng Quản lý chất lượng: Nghiên cứu thiết lập, triển khai áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế vào thực tiễn. Phòng quản lý chất lượng hệ thống có chức năng tham mưu, tư vấn cho tổng giám đốc trong công tác quản lý chất lượng hệ thống theo tiêu chuẩn tiên tiến như: hệ thống quản lý (ISO 9000), quản lý môi trường (ISO 14000) ...
• Phòng quản lý sản xuất: Tổ chức bố trí sản xuất chặt chẽ phù hợp với tình hình thực tế về sản xuất và trình độ tay nghề của công nhân, tổ chức quản lý khâu nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, thực hiện tổ chức quản lý chặc chẽ những yêu cầu về mặt kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm và vệ sinh môi trường. Lập và tổ chức thực hiên các quy trình chế biến kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất chế biến, nghiên cứu và phát triển các mặt hàng mới, phát triển đa dạng các chủng loại hàng hóa xuất khẩu, tổ chức quản lý và thực hiện các quy trình quản lý chất lượng sản phẩm theo ISO 9002-2000 và hệ thống quản lý chất lượng HACCP SP vào thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc.. tổ chức quản lý phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm.
• Phòng cung ứng - kho vận: Là đơn vị thuộc bộ máy quản lý cùa công ty, có chức năng cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường và chủng loại vật ty7 nguyên vật liệu cho các phòng ban liên quan. Mua sắm cung cấp vật tư nguyên liệu để sản xuất sản phẩm, thi công các công trình. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và TGĐ về mọi hoạt động của đơn vị.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy kế toán:
Trưởng phòng
Kế Toán Tổng Hợp (Phó phòng kế toán)
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 31
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Thủ Quỹ Kế Toán Thanh Toán Kế toán NVL, vật tư, hàng hóa Kế toán giá thành Kế toán TSCĐ Kế toán tiêu thụ, thuế Kế toán ngân hàng Kế toán thành phẩm
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 33
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Ghi chú:
GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341
Ngoài ra Excel còn hỗ trợ kế toán theo dõi tình hình chi phí ở các phòng ban, tổ. Hằng