Chi phí sản xuất chung:

Một phần của tài liệu aHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (Trang 82)

> Ưu điểm:

Công ty phân ra từng loại chi phí sản xuất chung khác nhau như nhiên liệu, bao bì, khác,... việc phân rõ ràng sẽ giúp công ty xác định được chính xác nhất giá của từng loại.

> Nhược điểm:

Do công ty sử dụng rất nhiều thiết bị có công suất lớn nhưng lại không có chính sách bảo trì sữa chữa, việc hư hỏng có thể xảy ra trong một lúc của một tháng sẽ làm ngưng tệ việc sản xuất, có khi có tháng lại không bị hư hỏng gì, như vậy chi phí sữa chữa hư hỏng ấy sẽ tập trung dồn về một tháng làm ảnh hưởng đến giá thành của tháng đó.

Trên bảng giá thành thực tế chi phí sản xuất chung tập trung khá chung chung không cụ thể như vậy sẽ khó kiểm soát được khâu nào sử dụng bao nhiêu. Chi phí sản xuất chung thực tế công ty có rất nhiều loại chi phí việc quản lý chung chung như vậy rất khó khăn.

Do bộ phận phòng kế hoạch không thường xuyên điều tra về giá thị trường của các loại nguyên liệu để sản xuất sản phẩm dẫn đến giá kế hoạch chênh lệch rất cao so với giá thực tế. Việc này làm cho giá thành kế hoạch của công ty không còn chuẩn xác nữa.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 71

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381

Ví dụ: 287.191.407 + Tỷ lệ giá thành bao bì =--- = 1,34 214.384.045 2.3.8. Tính giá thành sản phẩm: > Ưu điểm:

Công ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ phù hợp với quy trình sản xuất. Dễ dàng nhận biết được khi có sự chênh lệch của từng khoản mục, sử dụng chi phí đúng mục đích và có hiệu quả.

Cách tính và tập hợp các chi phí để tính giá thành đều được thiết lập công thức rõ ràng giúp cho việc tính giá trở nên dễ dàng hơn.

> Nhược điểm:

Trong quá trình hoạt động của phòng kế toán công ty đã tận dụng được một phần mềm tự thiết kế do kế toán trưởng đề nghị thiết kế theo yêu cầu của kế toán trưởng, nhưng thực tế phần mềm dranet chỉ đáp ứng được một phần nào đó trong công cụ sử dụng hỗ trợ kế toán trong quá trình hạch toán nhập liệu. Riêng phần bài của chúng em chỉ nghiên cứu môt mãng giá thành nên theo sự quan sát và tìm hiểu thì phần mềm kế toán hoàn toàn không tính giá thành được nó chỉ hỗ trợ việc tính giá xuất kho. Đây được coi là một bất cấp lớn của phòng kế toán.

Bảng tính giá thành kế hoạch ở dưới phòng kế hoạch cho tuần sản phẩm hàng tháng được gửi lên phòng kế toán. Nhưng bảng giá thành kế hoạch đó được sử dụng cho rất nhiều tháng và không có sự sữa đổi gì về những chi phí (như bảng giá thành kế hoạch cả mặt hàng CÀ TÍM TEMPURA HANWA GĐ 120GR*40/CTN từ tháng 08/2018 đến tháng 01/2019 vẫn không thay đổi gì). Như vậy sẽ không phản ánh được chính xác được giá thành kế hoạch cũng như giá thành thực tế.

Việc quản lý chi phí sản xuất được chia ra cho nhiều người như vậy sẽ rất khó cho việc tập hợp các chi phí có khi dẫn đến các sai sót khiến việc tính giá thành bị đình tệ.

> Kết luận

Thông qua việc được quan sát, làm việc và được sự giúp đỡ của công ty Phát Triển Kinh Tế Duyên Hải đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về việc tính giá thành tại công ty theo phương pháp tỷ lệ. Công ty đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên tài khoản 62111(nguyên vật liệu chính) và 62121 ( nguyên vật liệu phụ), chi phí nhân công trực tiếp trên tài khoản 622, và chi phí sản xuất trên tài khoản 627. Sau khi thực hiện tính giá thành sản phẩm với sự giúp đỡ của công ty chúng em đã thấy được những ưu điểm của việc tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ cũng như những hạn chế mà công ty còn mắc phải trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành. Trong chương 3 kiến nghị và đề xuất chúng em sẽ đưa ra những ý kiến của nhóm để có thể hoàn thiện hơn về quy trình tính giá thành tại công ty.

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Chương 3: Kiến nghị - đề xuất 80

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 07 tháng 01 năm 2019

Số: PXVT-004/01VT

- Họ và tên người nhận hàng:...Địa chỉ (bộ phận): 1001-Cofidec - Lý do xuất kho: Xuất sản xuất cà tím nhồi thịt

- Xuất tại kho (ngăn lô): 1001 Địa điểm 117 Đinh Tiên Hoàng, P.Đa Kao, Quận 1 S T T Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng

Đơn giá Thành tiền

Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Túi Pa 30*43 Cái 10000 1000 - -

2 Decal harasuslice 6GR Cái 360 360 - -

3 Túi PA 15*16 Cái 1000 1000 - -

Cộng x x 2.360 2.36

0 -

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Không đồng

Chi phí NVL chiếm tỷ trọng cao trên 70% trong giá thành sản phẩm, nguyên liệu chính của doanh nghiệp là sản phẩm của ngành nuôi trồng nên mang tính chất thời vụ, đồng thời là hàng tươi sống nên không thể dự trữ lâu được, với đặc điểm trên đòi hỏi công tác tổ chức thu mua, bố trí sản xuất, tổ chức kế toán chi phí NVL tại doanh nghiệp phải phù hợp, linh hoạt, cụ thể:

- Nguyên liệu chính của Công ty cần được phân theo nhóm sản phẩm, có mã hàng riêng tạo điều kiện thuận lợi để tổng hợp, tính toán kịp thời chi phí nguyên liệu phát sinh thực tế trong tháng.

- Công ty cần hoàn thiện khâu thu mua và nhập NLC, đặc biệt là công đoạn phân cỡ để xác định giá trị nguyên liệu chính xác, cũng như bước kiểm tra chất lượng, tạp chất trong

Đơn vị:Công Ty Phát Triển Kinh Tế Duyên Hải Mẫu số 02 - VT Nợ TK: 627212 Có TK : 1526 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Bộ phận Kho vận (Ký, họ tên) Bên nhận (Ký, họ tên) Ngày 07 tháng 01 năm 2019

Kế toán trưởng Giám đốc

(Hoặc bộ phận (Ký, họ tên)

có nhu cầu nhập)

(Ký, họ tên)

Chương 3: Kiến nghị - đề xuất 82

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

nguyên liệu, nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra về chất lượng sản phẩm hay định mức hao hụt... là cơ sở quan trọng để hạ thấp được giá thành sản phẩm.

- Đối với VLPTT cần phải có kế hoạch dự trữ hợp lý phục vụ sản phẩm, đảm bảo đủ cho sản xuất liên tục, tránh ứ đọng tồn kho dẫn đến thiệt hại trong kinh doanh.

Mặt khác, chi phí NVL chiếm tỷ trọng cao trong quá trình sản xuất thì việc tiết kiệm được nguyên liệu nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm cũng là một vấn đề cần được quan tâm. Vì thế nếu doanh nghiệp muốn thực hiện tốt công việc này thì quá trình đưa nguyên vật liệu vào sản xuất phải được chặt chẽ hơn nhằm hạn chế những nguyên vật liệu bị hư hỏng nhiều. Đây cũng là một yếu tố quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.

Nguồn nguyên liệu tồn kho trong kho quá lâu sẽ phát sinh ra nhiều chi phí tốn phí lưu kho, việc lưu trữ nguyên liệu trong kho để phục vụ sản xuất là hợp lý nhưng chúng ta cần chú ý đến định mức và chu kỳ dữ trữ nguyên vật liệu. Mặc dù việc giải viết các hàng tồn kho khá phức tạp và mất nhiều thời gian vì đây là doanh nghiệp nhà nước nhưng nếu chúng ta cứ để tồn mãi trong kho không phải là cách mà lại tốn chi phí. Nếu như số tiền bỏ ra để dữ trữ môt tấn cà tím trong một ngày nếu tính tổng tất cả chi phí là 100.000đ/ngày mà ở đây việc dữ trữ những nguồn nguyên liệu như vậy cả mấy năm thì tốn khoản chi phí rất cao. Trong khi đó nếu ta giải quyết sớm hơn sẽ không bị thiệt hại nhiều.

3.3.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp:

Ngành chế biến thực phẩm là ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ, chiếm tỷ lệ gần 80% tổng số lao động nên công tác tổ chức, quản lý, đào tạo, sử dụng lao động được lãnh đạo Công ty và tổ chức Công đoàn Công ty quan tâm. Lao động được đào tạo chuyên môn hóa cho từng khâu trong dây chuyền sản xuất như: tiếp nhận, phân cỡ, xếp khuân, cấp đông đóng gói... nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động từ đó góp phần nâng cao đời sống, thu nhập của người lao động cũng như cải thiện môi trường lao động trong doanh nghiệp. Mặc khác công ty nên hạn chế việc sử dụng lao động ngoài phân xưởng sản xuất vì chi phí thuê nhân công bên ngoài làm việc sẽ phải trả chi phí rất cao, như tháng 1 ta đã trả lương cho nhân viên ngoài sản xuất hết 377.140.569 đồng chiếm hết 8,6% trong tổng lương của nhân viên của công ty sản xuất, nếu như trong tháng có đơn hàng lớn ta sẽ tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên công ty có thể làm việc đạt năng xuất hiệu quả hơn bình thường bằng nhiều cách như treo ra mức số lượng sản phẩm hoàn thành bao nhiêu sẽ được thưởng để khuyến khích nhân viên làm việc đạt năng xuất hơn. Không những vậy, nếu như ta thuê nhân viên bên ngoài vào làm họ có thể là sinh viên hay môt số người nào đó không có tay nghề cao, không thành thạo trong các khâu sản xuất như vậy năng xuất của họ không hiệu quả bằng chính nhân viên công ty mình làm ra.

Chi phí NCTT được tính đúng, tính đủ tất cả các khoản phải trả cho người lao động theo đúng quy định của Bộ luật Lao động và Thỏa ước lao động tập thể của Công ty. Việc trả lương theo sản phẩm là phù hợp có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động của công nhân, từ đó tăng được công suất sản xuất của nhà máy, giảm được giá thành sản phẩm.

Trong thời gian làm việc thì các nhân công sẽ nghỉ phép không đồng đều với nhau tạo nên sự biến động giữa các chi phí sản xuất. Do đó, cần xem xét lại nhu cầu nghỉ phép của công nhân viên sản xuất. Kế toán hạch toán nghiệp vụ này như sau:

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Nợ 622 Có 335

Khi tính tiền lương phải trả cho công nhân nghĩ phép kế toán ghi: Nơi 335

Có 334

Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch tiền lương của công nhân sản xuất = Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm/Tổng tiền lương chính phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm.

Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân theo kế hoạch trong năm = Số công nhân trong doanh nghiệp * Mức lương bình quân 1 công nhân sản xuất * Số ngày nghỉ phép thường niên 1 công nhân sản xuất.

3.3.3. Đối với chi phí sản xuất chung:

Công ty cần tăng cường việc kiểm tra tài sản máy móc thiết bị dưới phân xưởng sản xuất tránh tất cả các trường hợp máy móc hư hỏng trong quá trình sản xuất, ví như khi đang trong quá trình rửa cà tím mà máy rửa cà tím không cung cấp được nước thì phải mất một khoản thời gian để sữa chữa bảo trì và trong thời gian đó nhân viên lại ngồi nghỉ mà chúng ta phải bỏ ra khoản tiền lương trả cho khoản thời gian đó và làm cho các khâu khác cũng ngưng trệ ảnh hưởng cả dây chuyền sản xuất tốn khoản chi phí rất cao ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất chung tuy không chiếm tỷ trọng cao nhưng việc tiết kiệm chi phí này cũng rất quan trọng, vì vậy việc quản lý chặt chẽ các chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, bao bì, chi phí điện thoại, chi phí bằng tiền khác cũng cần có những kế hoạch cụ thể. Nhưng việc phân loại chi phí sản xuất chung rất chung chung không cụ thể và rạch ròi. Ở đây kế toán chỉ phân những chi phí sản xuất chung đặc trưng còn những chi phí cũng góp phần nên giá thành lại gộp chung như vậy giá thành sẽ có sự không thực tế, vì khi gộp chung lại khiến cho người khác xem không biết cái chi phí khác là gì.

Tỷ lệ của chi phí sản xuất chung để tính giá thành còn quá cao chưa đủ chính xác. Nguyên nhân của việc chênh lệch nay là do giá thành kế hoạch (giá bao bì kế hoạch: 9.817.500) quá thấp so với giá thành thực tế (giá bao bì thực tế: 13.131.639). Để có thể tính được chính xác phòng kế hoạch của công ty cần làm điều tra giá thị trường theo quý hoặc theo tháng để giá kế hoạch không quá khác biệt so với giá thành thực tế từ đó tỷ lệ chi phí sản xuất chung sẽ chính xác hơn, giá thành sản phẩm tính ra sẽ hợp lý, có độ chính xác cao.

3.3.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm:

3.3.4.1. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Thực tế trong sản xuất chế biến, phế liệu, phế phẩm thu hồi từ các phân xưởng sản xuất của công ty có số lượng lớn như: đầu tôm, vỏ tôm, dè mực, nang mực... do đó cần tổ chức tốt khâu thu hồi và tiêu thụ, đảm bảo cho công tác vệ sinh môi trường cũng như thu đúng, thu đủ giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi, góp phần giảm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.

3.3.4.2. Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm:

Ý kiến 1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu

Với những đặc điểm sản xuất chế biến của ngành thủy hải sản, trên một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách, sai cỡ khác nhau, việc sử dụng phương

Chương 3: Kiến nghị - đề xuất 84

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm tại Công ty là phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm hiện nay của đơn vị, nhưng giá thành tính được của từng loại sản phẩm là chưa phù hợp và chính xác, công ty cần có những giải pháp thực hiện như sau:

+ Đối với “CP NLC” đã được hạch toán cho từng nhóm sản phẩm, để xác định giá trị NCL trực tiếp cho từng sản phẩm trong nhóm, cần phải xây dựng được giá NLC kế hoạch tương đối chính xác với giá NLC thực tế trên thị trường là điều kiện để phân bổ CP NLC TT cho từng loại sản phẩm.

+ Đối với “CP VLP trực tiếp” và “CP SXC” phát sinh thực tế tại công ty là sử dụng chung cho cả quy trình sản xuất, đặc biệt là “CP VLP trực tiếp” và “CP NC trực tiếp” không tổ chức theo dõi, hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm, là chưa hợp lý sẽ dẫn đến việc phân bổ bình quân cho tất cả các sản phẩm sản xuất ra trong tháng, không phân biệt có sử dụng chi phí trên hay không. Công ty cần có phương pháp tổ chức, quản lý và lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp

Một phần của tài liệu aHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w