Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp):

Một phần của tài liệu aHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (Trang 34)

Doanh nghiệp tính giá thành theo phương pháp giản thường là những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành. Để tính được giá thành pheo phương pháp giản đơn doanh nghiệp có thể áp dụng công thức sau:

Tổng giá thành thực tế sản phẩm = (Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành).

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế sản phẩm * Số lượng sản phẩm hoàn thành.

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 23

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

> Doanh nghiệp có thể điều chỉnh giảm giá thành khi có xảy ra:

• Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất.

• Khoản thu bồi thường thiệt hại từ sản xuất.

• Giá trị sản phẩm phụ thu từ sản xuất (nếu cùng quy trình công nghệ thu được vừa sản phẩm

chính vừa sản phẩm phụ).

Kết luận: tính giá thành theo phương phá giản đơn là một trong những phương pháp đơn giản nhất, phù hợp với các công ty nhỏ có quy trình sản xuất đơn giản, chu kì sản xuất ngắn hoặc không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, mỏ,...

I.2.7.2. Phương pháp hệ số:

Đối với doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị,... nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau chúng đều là sản phẩm chính và giữa là những sản phẩm có liên quan tỷ lệ (có thể quy đổi tương ứng) thì nên sử dụng phương pháp hệ số. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm trong nhóm. Ví dụ như quy trình chế biến dầu mỏ, sản xuất thép, sản xuất thực phẩm.

Để tính được giá thành theo phương pháp hệ số doanh nghiệp có thể áp dụng theo các bước sau:

> Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của các nhóm sản phẩm bằng phương pháp giản đơn.

> Bước 2: Quy đổi tất cả các sản phẩm trong nhóm về sản phẩm tiêu chuẩn. Số lượng SP quy đổi = Số lượng SP cùng loại x Hệ số giá thành SP đó.

> Bước 3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn.

Z đơn vị SP = Tổng Ztt của sản phẩm /Tổng số SP đã quy đổi về SP chuẩn.

> Bước 4: Tính giá thành từng loại sản phẩm.

Tổng Ztt từng loại SP = Số lượng SP từng loại đã quy đổi x Z đơn vị SP tiêu chuẩn Z đơn vị từng loại SP = Tổng Ztt từng loại SP / Số lượng SP từng loại.

Kết luận: các doanh nghiệp có cũng một công nghệ sản xuất nhưng tạo ra nhiều loại sản phẩm thì sẽ tối ưu nhất khi sử dụng phương pháp hệ số.

I.2.7.3. Phương pháp tỷ lệ:

Trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cách, quy cách khác nhau. Các sản phẩm này không có quan hệ tương ứng tỷ lệ để quy đổi tương ứng thì doanh nghiệp nên áp dụng tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.

Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tính giá thành thực tế và

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381

giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất. Giá thành tỷ lệ sẽ được tính theo phương pháp sau:

> Tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:

Chương^^v^ketoan^hi^hi^an^uatva^ia^hanh^an^ha^25

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Tổng chi phí sản xuất thực tế

Tỷ lệ phân bô = 100%

Tổng chi phí sản xuất kế hoạch

> Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm

Giá thành thực tế đơn vị SP = 27=1 ^'ỷ /ệV1'^- thanh x £rá thành, định mức của SP của nhóm SP

Tổng giá thành thực tế SP = Số lượng SP hoàn thành x Giá thành thực tế đon vị SP

Sau khi công việc hạch toán lên phần mềm đảm bảo chính xác thì kế toán giá thành sẽ tiến hành xuất ra excel để tiến hành phân loại nguyên liệu cho từng mặt hàng trong tháng để tính toán và phân bổ chi phí.

Phương pháp tính giá thành: dựa vào tính chất, số lượng, quy cách của tuần loại mặt hàng của nhiều nguyên liệu khác nhau nên việc chon phương pháp tỷ lệ là rất hợp lý.

Cuối mỗi tháng căn cứ vào việc sản xuất của tuần phân xưởng ở các khẩu tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm hoàn thành, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang để báo lên cho kế toán giá thành.

> Tổng hợp chi phí:

Sau các tháng căn cứ vào các khoản chi phí được tập hợp trên các tài khoản có liên quan theo từng phân xưởng. Kế toán tập hợp tất cả các chi phí bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung.

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 27

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 29

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

vụ cho sản xuất, tổ chức quản lý hàng hóa, thành phẩm tồn kho chờ tiêu thụ, nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm đối tác kinh doanh trong và ngoài nước, quản lý tài sản cố định, đầu tư mới.

Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về hoạt động xuất nhập khẩu NVL, nhập máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất theo kế hoạch xuất khẩu hàng hóa, thành phẩm thủy hải sản và rau quả đông lạnh, lập báo cáo hoạt động XNK hàng tháng, quý, năm theo quy định của Tổng Công ty và cơ quan quản lý nhà nước.

Phòng Quản lý chất lượng: Nghiên cứu thiết lập, triển khai áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế vào thực tiễn. Phòng quản lý chất lượng hệ thống có chức năng tham mưu, tư vấn cho tổng giám đốc trong công tác quản lý chất lượng hệ thống theo tiêu chuẩn tiên tiến như: hệ thống quản lý (ISO 9000), quản lý môi trường (ISO 14000) ...

Phòng quản lý sản xuất: Tổ chức bố trí sản xuất chặt chẽ phù hợp với tình hình thực tế về sản xuất và trình độ tay nghề của công nhân, tổ chức quản lý khâu nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, thực hiện tổ chức quản lý chặc chẽ những yêu cầu về mặt kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm và vệ sinh môi trường. Lập và tổ chức thực hiên các quy trình chế biến kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất chế biến, nghiên cứu và phát triển các mặt hàng mới, phát triển đa dạng các chủng loại hàng hóa xuất khẩu, tổ chức quản lý và thực hiện các quy trình quản lý chất lượng sản phẩm theo ISO 9002-2000 và hệ thống quản lý chất lượng HACCP SP vào thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc.. tổ chức quản lý phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm.

Phòng cung ứng - kho vận: Là đơn vị thuộc bộ máy quản lý cùa công ty, có chức năng cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường và chủng loại vật ty7 nguyên vật liệu cho các phòng ban liên quan. Mua sắm cung cấp vật tư nguyên liệu để sản xuất sản phẩm, thi công các công trình. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và TGĐ về mọi hoạt động của đơn vị.

2.1.3. Cơ cấu bộ máy kế toán:

Trưởng phòng

Kế Toán Tổng Hợp (Phó phòng kế toán)

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 31

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Thủ Quỹ Kế Toán Thanh Toán Kế toán NVL, vật tư, hàng hóa Kế toán giá thành Kế toán TSCĐ Kế toán tiêu thụ, thuế Kế toán ngân hàng Kế toán thành phẩm

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 33

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Ghi chú:

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Ngoài ra Excel còn hỗ trợ kế toán theo dõi tình hình chi phí ở các phòng ban, tổ. Hằng tháng kế toán ở cửa hàng sẽ tập hợp chứng từ của từng bán hàng gửi về phòng kế toán Công ty, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ hợp lý, hợp lệ để lập các bảng kê, bảng tổng hợp chi phí như sau:

• Bảng tổng hợp vật tư (từng tháng)

• Bảng tổng hợp lương (từng tháng)

• Bảng tổng hợp chi phí khác (từng tháng)

• Bảng kê hóa đơn mua vào, bán ra trong tháng.

Nhìn chung phần mềm DRANET đơn giản dễ sử dụng, phù hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty hiện nay, bước đầu mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên trong tương lai với xu hướng phát triển mở rộng Công ty sang lĩnh vực sản xuất thì phần mềm sẽ không thể xử lý hết tất cả những nghiệp vụ phát sinh (ví dụ như tình hình theo dõi bán hàng ở các chi nhánh hoặc đại lý, theo dõi công nợ, các khoản giảm trừ doanh thu)

2.I.4.2. Chính sách kế toán đang thực hiện tại Công ty:

Chế độ kế toán áp dụng hiện nay của công ty ban hành theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính

Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ).

Các loại tỷ giá hối đối đoái áp dụng cuối năm 2017 trong kế toán: NH EXIMBANK - R\22.670đ/USD và NH VIETCOMBANK R\22.665đ/USD.

Nguyên tắc xác nhận lãi xuất thực tế (lãi xuất hiệu lực) dùng để chiếc khấu dòng tiền: theo lãi xuất thực tế của ngân hàng.

• Nguyên tắc kế toán nợ phải thu:

- Nguyên tắc ghi nhận: đã xuất hoá đơn bán hàng, ký hợp đồng mua hàng ứng trước cho người bán.

- Lập dự phòng phải thu khó đòi: thực hiện theo thông tư TT 228/2009/TT - BCTC ngày 07/12/2009 của BTC.

• Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các ngoại tệ:

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có gốc ngoại tệ đều áp dụng tỷ giá thực tế tại thời điểm đó theo tỷ giá liên ngân hàng công bố.

- Các ngoại tệ khác được quy đổi và theo dõi chi tiết bằng Đolar Mỹ.

- Cuối tháng hạch toán chênh lệch tỷ giá đối với các tài khoản còn số dư có gốc ngoại tệ theo tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm ngày cuối tháng.

- Khi lập báo cáo tài chính số dư các tài khoản phản ánh ngoại tệ hiện có của đơn vị, phản ánh theo tỷ giá vào cuối năm được xác định theo tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm 31/12 hàng năm.

• Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 35

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 37

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

chọn nguyên liệu cà tím để tính giá thành sản phẩm. Phân xưởng MN1 có một chức năng nhiệm vụ riêng biệt nhưng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong quá trình sản xuất sản phẩm, để tạo ra được thành phẩm thì nguyên vật liệu xuất ra phải trải qua một quy trình xử lý nhất định của cả hai phân xưởng trên. Và cùng một loại nguyên vật liệu xuất cho sản xuất, cùng một lượng lao động nhưng tạo ra nhiều sản phẩm với quy cách phẩm chất khác nhau.

2.2.2.3. Kỳ tính giá thành:

Công ty Phát Triển Kinh Tế Duyên Hải sản xuất sản phẩm nông sản và thủy hải sản có chu kỳ, quy trình đơn giản, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục nên kỳ tính giá thành của Công ty là từng tháng. Trong bài khóa luận lần này sẽ tính giá thành tháng 01 năm 2019 của sản phẩm cà tím ở nhà máy Cofidec tại phân xưởng MN1

2.2.3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

2.2.3.I. Kế toán chi phí nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ. Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song và sử dụng phần mềm kế toán để lưu thẻ và sổ chi tiết.

Nguyên liệu được người bán đưa đến nhà máy hoặc từ trạm thu mua về, bộ phận tiếp nhận nguyên liệu tại phân xưởng (Thống kê, KCS...) kiểm tra chất lượng nguyên liệu, phân cỡ, cân nhập đưa vào sản xuất theo từng nhóm sản phẩm với những qui cách khác nhau.

Nguyên liệu chính như: cà tím CE1, cà tím SENYO2. Nguyên liệu phụ như: bột, dầu chiên, đường, muối,..

> Nhập kho nguyên vật liệu:

• Phiếu nhập kho: Do phòng cung ứng lập sau khi thủ kho đã tiến hành kiểm tra đầy

đủ cả về mặt số lượng lẫn giá trị.

• Phiếu chi: Do kế toán thanh toán của phòng kế toán lập thành 3 liên khi có nhu cầu

chi tiền để mua hàng hoá, vật tư, thanh toán lương.

• Chứng từ gốc (hóa đơn người bán): Do người bán lập và giao cho công ty khi công ty đã nhận đủ vật tư hàng hoá. Nếu:

- Phiếu kê mua hàng nguyên liệu và kèm theo hóa đơn bán hàng GTGT, HĐKT (Nếu người bán hàng là doanh nghiệp).

- Hóa đơn nhập mua hàng nông lâm thủy sản (Nếu người bán hàng là người nuôi trồng, đánh bắt không có hoá đơn bán hàng: Bảng kê nhập nguyên liệu nông sản, thủy sản do người mua lập cấp lại cho người bán).

- Bảng giá thu mua nguyên liệu được Phòng KHKD lập, P. GĐ KD duyệt ban hành cho từng ngày, từng kỳ gởi đến Phòng KTTV, Phòng QLSX theo dõi thực hiện.

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381

- Nguyên vật liệu nhập kho được tính theo công thức:

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp 39

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

GVHD: ThS. Đoàn Thị Thùy Anh SVTT: Dương Minh Trang- 15035321 Lê Thị Huyền Trang -15027381 Nguyễn Ngọc Diễm Tú- 15015341

• Ngày 07/01/2019 nhập mua của công ty TNHH Phát Triển Nông Nghiệp Bảo An 3.043,20kg cà tím CE1 xô nhập kho theo phiếu nhập kho 0015-01/19-NSNL. (PL1_01)

Nợ TK 1521 (CE1): 22.824.000

Có TK 331 : 22.824.000

• Sau khi nhập kho, mặt hàng cà tím được xuất kho theo phiếu xuất kho số 0015-

Một phần của tài liệu aHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w