Kếtoán nguyên liệu, vật liệu:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH cơ khí xây dựng du lịch bách tùng (Trang 55)

a) Tài khoản sử dụng:

> TK 152: “Nguyên liệu, vật liệu”

Theo điều 24. Tài khoản 152-Nguyên liệu, vật liệu thông tư 133: Bên Nợ:

- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác;

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê;

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc đưa đi góp vốn;

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua; - Chiết khấu thương mại được hưởng khi mua nguyên liệu, vật liệu;

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số dư Nợ:Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Hình 1.4. Sơ đồ TK152 — “Nguyên liệu, vật liệu” theo PP kê khai thường xuyên (Thông tư 133). 11 1.7.2. Kế toán công cụ, dụng cụ: a) Tài khoản sử dụng: > TK 153: “Công cụ, dụng cụ”

Theo điều 25. Tài khoản 153-Công cụ, dụng cụ thông tư 133: Bên Nợ:

- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn;

- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho;

- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê;

- Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê hoặc góp vốn;

- Chiết khấu thương mại được hưởng khi mua công cụ, dụng cụ;

- Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán hoặc được người bán giảm giá; - Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu phát hiện khi kiểm kê;

- Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số dư Nợ:Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ.

111, 112, 141, 152 154, 642, 241331,151 Nhập kho 133 Nếu được L L—► khau trừ thuế GTGT Xuất dùng SXKD, XDCB

NVL đưa đi góp vốn vào

154

NVL gia công chế biến xong nhập kho

3333

3332

3338

Thuế nhập khẩu hàng nhập khẩu phải nộp Thuế tiêu thụ đặc biệt

--- --,----T►

NVL nhập khẩu (nếu có) Thuế bảo vệ môi trường

NVL sản xuất hoặc nhập

411 khẩu (nếu có)

Nhận góp vốn bằng NVL 154, 642, 241

NVL đã xuất sử dụng không hết nhập lại kho 154

Phế liệu nhập kho

---:---—--- ---►

338 (3381)

NVL phát hiện thừa khi

---..X ,,, ---► kiểm kê chờ xử lý đơn vị khác 711 C/lệch giá đánh giá lại lớn hơn GTGS NVL 228 > 811 C/lệch giá ———5 ► đánh giá lại nhỏ hơn GTGS NVL 154 Xuất NVL thuê ngoài gia công, ---■'—■'---

---► chế biến 111, 112, 331 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua

133 Thuế GTGT ◄--- _ 632 NVL xuất bán, NVL dùng để ---T-T7---;---X---► mua lại phần góp vốn NVL ứ đọng, không cần dùng ► khi thanh lý, nhượng bán

NVL hao hụt ngoài định mức

138 (1381) NVL thiếu khi kiểm kê chờ xử lý - - -■ ■ ---►

Hình 1.5. Sơ đồ TK153 — “Công cụ, dụng cụ ” theo PP kê khai thường xuyên (Thông tư 133).

13

1.7.3. Kế toán thành phẩm

a) Tài khoản sử dụng:

> TK 155: “Thành phẩm”

Theo điều 27. Tài khoản 155-Thành phẩm thông tư 133: Bên Nợ:

- Trị giá của thành phẩm nhập kho;

- Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê;

- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

- Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho; - Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê;

- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số dư Nợ:Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

111, 112, 141,331, 151 153 154, 642, 241

Nhập kho CCDC mua về 133 Thuế GTGT ^ ---— ----►

(nếu được khấu trừ)

3333

Xuất CCDC để dùng tính ngay một lần vào chi phí

Xuất CCDC để dùng, cho thuê phân bổ dần khi CCDC có thời gian sử dụng nhiều kỳ và có

242

giá trị lớn

Thuế nhập khẩu phải nộp 111, 112, 331

khi nhập khẩu chiết khấu thương mại, giảm giá

hàng mua, trả lại hàng mua 3332

Thuế TTĐB của CCDC nhập kho ---:► (nếu có) 133 Thuế GTGT ◄--- tương ứng 3381

Giá trị CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý

632 Giá trị CCDC không cần dùng

khi thanh lý, nhượng bán 242 CCDC đã xuất sử dụng không

hết nhập lại kho

Nhận lại CCDC cho thuê

(giá trị còn lại chưa tính vào chi

154, 642, 241

phí)

138 (1381) CCDC phát hiện thiếu khi ---;

thành phâm thành phâm Xuất kho thành phâm gửi đi bán

138(1381) Thành phâm phát hiện thiếu khi kiểm kê

chờ xử lý

Hình 1.6. Sơ đồ TK155 — “Thành phẩm” theo PP kê khai thường xuyên (Thông tư 133).

15 1.7.6. Kế toán hàng hóa:

a) Tài khoản sử dụng:

> TK 156: “Hàng hóa”

Theo Điều 28. Tài khoản 156 - Hàng hóa thông tư 133: Bên Nợ:

- Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại);

- Chi phí thu mua hàng hóa;

- Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua vào và chi phí gia công); - Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;

- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;

- Trị giá hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư sang; - Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

- Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị hạch toán phụ thuộc; thuê ngoài gia công hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;

- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ; - Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng;

- Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng;

154 155 632

Nhập kho thành phâm Xuất thành phâm bán, trao đổi, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo, trả lương, mua lại phần vốn góp tại đơn vị khác

Giá trị thành phâm ứ đọng, không cần dùng khi thanh lý, nhượng bán

338 (3381)

Thành phâm phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý

136 Xuất kho thành phâm chuyển cho đơn vị khác hạch

--- ---►

toán phụ thuộc (trường hợp không ghi nhận doanh thu)

632

Thành phâm đã bán trả lại

154, 241, 642 Thành phâm xuất tiêu dùng nội bộ, khuyên mại, quảng cáo, biếu, tặng, không kèm điều kiện phải mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ khác

228 Xuất thành phâm góp vốn vào đơn vị khác

811 711 C/lệch giữa giá đánh lại> C/lệch giữa giá đánh lại< GTGS của GTGS của 157 ->

tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). Số dư Nợ:Giá gốc của hàng hóa tồn kho.

b) Trình tự hạch toán:

16 111, 112, 141

151, 331

Nhập kho hàng hóa mua ngoài, chi phí

thu mua

133

Xuất hàng hóa để bán, trao đổi, biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo,

trả lương

Giá trị hàng hóa ứ đọng, không cần ---1

dùng khi thanh lý, nhượng bán Xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ, biếu

"73-r;----1/ .... ►

tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền

136 Xuất kho hàng hóa cho đơn vị hạch

156 632

Nếu được khấu trừ thuế GTGT

154, 211, 241, 642

3333 Thuế nhập khẩu phải nộp 33312 Thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu phải nộp 3332 toán phụ thuộc 333

Xuất hàng hóa gửi đi bán, gửi bán đại lý, ký gửi

157

154 Xuất hàng hóa thuê ngoài gia công,

----, - . A. A . - . - k

của hàng hóa của hàng hóa C/lệch đánh

giá > GTGS

C/lệch đánh giá < GTGS

154

Chi phí sửa chữa cải tạo, nâng cấp hàng hóa BĐS

711

Khi hết chương trình khuyến mại, số hàng khuyến mại không trả lại nhà sản xuất

--- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua

133

Thuế GTGT

◄---—---

tương ứng Hàng hóa phát hiện thừa

khi kiểm kê

632 Hàng hóa đã bán bị trả --- ► lại nhập kho 217

Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng hóa BĐS

2147 Hao mòn lũy kế

138(1381) Hàng hóa phát hiện thiếu khi

---;----:---►

kiểm kê chờ xử lý

Hàng hóa BĐS chuyển BĐSĐT 217

1.8. Kế toán kiểm kê hàng tồn kho

1.8.1. Nội dung và nguyên tắc kiểm kê

Kiểm kê là một trong những biện pháp để quản lý vật tư, tài sản. Thông qua kiểm kê, doanh nghiệp nắm được hiện trạng của vật tư, hàng hóa tồn kho cả về số lượng và chất lượng, ngăn ngừa và phát hiện những hiện tượng tham ô, lãng phí và có biện pháp quản lý tốt hơn đảm bảo an toàn vật tư tài sản của doanh nghiệp.

Tùy theo yêu cầu quản lý, kiểm kê có thể thực hiện theo phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị: kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thường...

Khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập Hội đồng hoặc ban kiểm kê với đầy đủ các thành phần theo quy định. Hội đồng hay ban kiểm kê, khi kiểm kê phải cân, đong, đo, đếm cụ thể đối với từng loại vật tư, hàng hóa và phải lập biên bản kiểm kê theo quy định (Mẫu số 08-VT), xác định chênh lệch giữa số ghi trên sổ kế toán với số thực kiểm kê, trình bày ý kiến xử lý các chênh lệch.

Sau khi kiểm kê, các biên bản báo cáo kiểm kê phải được gửi đến phòng kế toán để.đối chiếu kết quả kiểm kê với số liệu trên sổ kế toán, các khoản chênh lệch nếu có sẽ được báo cho Hội đồng kiểm kê cân nhắc quyết định cách xử lý trong từng trường hợp cụ thể. Căn cứ vào quyết định của Hội đồng kiểm kê, kế toán ghi vào sổ kế toán để điều chỉnh số liệu trong sổ kế toán phù hợp với thực tế.

Nguồn: Lê Thị Duy Lành, 2014. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Kinh tế Huế.

1.8.2. Những bút toán căn bản

1.8.2.1. Kế toán phát hiện thừa hàng tồn kho khi kiểm kê:Nợ các tài khoản 152, 153, 155, 156 Nợ các tài khoản 152, 153, 155, 156

CóTK 3381

1.8.2.2. Kế toán phát hiện thiếu hàng tồn kho khi kiểm kê:Nợ TK 1381 Nợ TK 1381

Có các tài khoản 152, 153, 155, 156

1.9. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.9.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Việc dự trữ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhịp nhàng, tránh được sự đình trệ kinh doanh dẫn đến lãng phí về thời gian và tiền bạc. Tuy nhiên quá trình này có thể sẽ gây cho doanh nghiệp bị ứ

đọng vốn đồng thời bị rủi do sự giảm giá của hàng tồn kho phát sinh do giá cả thị trường tác động tới. Để tránh rủi ro đó, doanh nghiệp cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa phát sinh vào chi phí kinh doanh, để có nguồn tài chính cần bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ sau.

Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho quy định: Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng.Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho.

Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu nhập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà cả sự kiện này được xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm ước tính.

Tại điều 4 phần 2 thông tư 228/2009/TT-BTC quy định như sau:

Mức lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho

Số dự phòng cần Số lượng hàng Đơn giá Đơn giá thuần trích lập cho vật tư, = tồn kho

tại thời x ■ gốc hàng - có thể thực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH cơ khí xây dựng du lịch bách tùng (Trang 55)