Ảnh hưởng của các công thức dinh dưỡng đến dư lượng nitrat trong rau cả

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC DINH DƯỠNG ĐẾN CÂY CẢI THÌA THỦY CANH (Trang 40 - 58)

cải thìa

Nitrat lần đầu tiên được phát hiện như dạng độc chất tồn dư trong nông sản, gây hại sức khỏe con người vào năm 1945. Mặc dù nitrat không độc với thực vật nhưng nếu sản phẩm cây trồng được con người sử dụng đặc biệt là bộ phận lá, nitrat được khử thành nitrit trong quá trình tiêu hóa lại là một chất độc vì nitrit dễ phản ứng với amin tạo thành nitrosamin, là chất gây ung thư dạ dày. Kết quả phân tích dư lượng nitrat trong rau cải thìa được thể hiện ở Bảng 12.

Bảng 12: Ảnh hưởng của các công thức dinh dưỡngđến dư lượng nitrat trong rau cải thìa (mg/kg)

STT Công thức dinh dưỡng Dư lượng nitrat (mg/kg)

1 Albert 368,0 b 2 Alan Copper 444,8 a 3 Charles A 275,5 d 4 Charles C 344,5 c 5 Charles D 465,6 a 6 Sonneveld 365,4 bc CV% 3,84

Ghi chú: các giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa α=0.05.

Thông qua Bảng 12 ta có thể thấy công thức Charles D có dư lượng nitrat cao nhất 465,6 mg/kg và công thức Charles D có dư lượng nitrat thấp nhất 275,5 mg/kg. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat trong 6 nghiệm thức trên đều dưới ngưỡng cho phép tiêu chuẩn của WHO, FAO và tiêu chuẩn của Việt Nam (≤ 500mg/kg).

Để giải thích cho nhận xét trên cần dựa vào nồng độ N có trong các công thức dinh dưỡng. Dưới đây là nồng độ N có trong 6 công thức dinh dưỡng được sắp sếp theo thứ từ từ cao nhất đến thấp nhất.

 Công thức Charles có nồng độ N : 16,5435 g/70 lít nước  Công thức Alan Copper: 16,1879 g/70 lít nước  Công thức Albert: 10,6750 g/70 lít nước  Công thức Sonneveld: 10,499 g/70 lít nước

34  Công thức Charles C: 9,1980 g/70 lít nước

 Công thức Charles A: 7,2450 g/70 lít nước

Dựa vào kết quả dư lượng nitrat trình bày trong Bảng 12 kết hợp với nồng độ N có trong 6 công thức dinh dưỡng ta có thể thấy được nồng độ N trong công thức dinh dưỡng càng cao thì dư lượng nitrat cũng càng cao và ngược lại. Điều này phù hợp với nghiên cứu của WangZHao - Hui (2004) trong một giới hạn nhất định năng suất rau tăng tỷ lệ thuận với lượng phân đạm. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat trong rau cũng tăng theo lượng phân đạm bón hay nói cách khác bón phân đạm cho cây là nguyên nhân chính làm tăng hàm lượng nitrat trong rau (trích dẫn theo Nguyễn Cẩm Long, 2014).

35

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận:

Dựa trên kết quả thực nghiệm của đề tài tôi đưa ra kết luận như sau:

- Công thức Charles D thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của cây cải thìa thủy canh và đạt năng suất cao nhất 5.60 tấn/1000m2 tại Đà Lạt.

Đề nghị:

Cần lặp lại thí nghiệm để có thể đưa ra số liệu cũng như kết luận hoàn toàn chính xác cho việc xây dựng quy trình trồng thủy canh rau cải thìa trong nhà màng cho năng suất cao, chất lượng tốt.

36

PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội. 2. Cao Thị Làn (2009), Giáo trình trồng cây trên môi trường không đất, trường

Đại học Đà Lạt.

3. Võ Thị Bạch Mai (2003), Thủy canh cây trồng, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

4. Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhân, Mai Thị Tấn và Nguyễn Thị Kim Thanh (2007), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Lý Thị Cẩm Nhung (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dinh

dưỡng đến năng suất và chất lượng xà lách xoong, Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Đà Lạt.

6. Nguyễn Minh Chung (2012), Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số

loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh, Luận án tiến sĩ Trường

Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

7. Đặng Thị Kim Dung (2013), Pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng rau sạch

bằng phương pháp thủy canh tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư

Phạm TP.Hồ Chí Minh.

8. Lương Thị Lành (2012), Khảo sát ảnh hưởng của giống và mật độ trồng đến

sinh trưởng và năng suất rau xà lách (Lactuca sativa var. capitata L.) trồng

theo phương thức thủy canh, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông lâm

TP. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Văn Sang (2011), Khảo sát ảnh hưởng của giống và mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất rau xà lách được trồng theo phương thức thủy canh, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Thị Thúy Nga (2008), Khảo nghiệm một số công thức dung dịch dinh

dưỡng trồng cây cải ngọt trên giá thể xơ dừa dùng hệ thống thủy canh kiểu

37 11. Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dung

dịch khác nhau đến sinh trưởng, phát triển của một số cây rau, quả trong kỹ

thuật thuỷ canh, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

12. Nguyễn Cẩm Long (2014), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải

xanh an toàn theo hướng vietgap ở tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ nông

nghiệp Trường Đại học Huế.

13. Đồng Hoàng Tuấn (2014), Ảnh hưởng của hàm lượng thành phần dinh dưỡng

đến sinh trưởng và năng suất cải thìa trồng thủy canh, Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Cần Thơ.

14. Trần Thị Ba, Bùi Văn Tùng, Trần Ngọc Liên (2009), Hiệu quả của các loại giá thể, giống và dinh dưỡng trên sự sinh trưởng và năng suất của xà lách trồng thủy canh gia đình, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11, tr. 339-346.

15. Nguyễn Thị Hoàng, Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Nha Trang, Nguyễn Thị Quỳnh Thuận (2018), Ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng và biện pháp che sáng đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất rau cần nước (Oenanthe

javanica (Blume) DC.) thủy canh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Lâm

nghiệp, 1, tr. 1-7.

16. Nguyễn Thị Ngọc Dinh, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Hồng Hạnh, Trần Anh Tuấn (2015), Hiệu quả sử dụng của dung dịch dinh dưỡng hữu cơ trong sản xuất thủy canh tĩnh đối với rau muống, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 4, tr. 495-501.

17. Đỗ Thủy Tiên, Trần Thị Hiền (2007), Hiệu quả sáu loại dinh dưỡng thủy canh lên sự sinh trưởng và năng suất của cải ngọt đuôi phụng và xà lách tại Hợp

tác xã rau an toàn quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ năm 2005-2006, Luận văn

kỹ sư trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ.

18. Võ Thị Bích Thủy (2005), Cải thiện năng suất và phẩm chất dưa lê bằng cách

bón phân Kali trên đất phù sa tại Cần Thơ vụ Xuân Hè năm 2004, Luận văn

thạc sĩ chuyên ngành trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ.

38 20. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.

21. Ngô Hồng Bình, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Liên Hương, Đặng Hiệp Hòa (2011), Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống cải làn 8RA02 phục vụ ăn tươi, Viện nghiên cứu rau quả.

22. Lê Văn Tán, Lê Khắc Huy, Lê Văn Luận (1998), Ảnh hưởng của lượng đạm

bón đến lượng nitrat trong một số loại rau, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Bộ, Mã số B96 - 08 - 10.

23. Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình Cây rau, Đại học Huế.

Tài liệu nước ngoài

1. J.Benton Jones Jr.(2005), Hydroponic A Practical Guide for the Soilless

Growe, CRC Press, USA.

Tài liệu internet

1. Trương Quốc Tùng (Nguyên Phó chủ tịch thường trực Hội KHKT BVTV Việt Nam) (2017), Việt Nam từ 'dư thừa sử dụng' sang 'khủng hoảng sử dụng' thuốc BVTV. https://nongnghiep.vn/viet-nam-tu-du-thua-su-dung-sang-khung-

hoang-su-dung-thuoc-bvtv-d198683.html. Truy cập ngày 26/12/2019.

2. Đại học Thái Nguyên (2011), Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao trong điều kiện nhà có mái che sản xuất trong nước phục vụ phát triển kinh tế-

xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, truy cập ngày 26/3/2020, tại trang

web http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/881/nghien-cuu-trong-rau-thuy-canh- cong-nghe-cao-trong-dieu-kien-nha-co-mai-che-san-xuat-trong-nuoc-phuc. 3. Viện dinh dưỡng quốc gia (2015), Vai trò của chất xơ đối với sức khỏe, truy

cập ngày 27/3/2020, tại trang web http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/vai-tro- cua-chat-xo-voi-suc-khoe.html.

4. Viện dinh dưỡng quốc gia (2015), Điều kì diệu từ chất xơ, truy cập ngày 28/3/2020, tại trang web http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-hop-ly/dieu- ky-dieu-tu-chat-

xo.html?fbclid=IwAR0Vkc4m_YCb2FdxvLgiGFHUQNKmRmSTSJYjTeZTe 8QT9R1l6w9_ht4ib7A.

39 ngày 29/3/2020, tại trang web

http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Brassica%20chinensis&list =species

40

PHỤ LỤC

Data file: HOAIANH Title:

Function: ANOVA-1 Data case no. 1 to 24

One way ANOVA grouped over variable 1 (NT) with values from 1 to 6.

Variable 2 (CC7)

A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean

Freedom Squares Square F-value Prob. --- Between 5 2.519 0.504 1.791 0.1656 Within 18 5.064 0.281 --- Total 23 7.583 Coefficient of Variation = 4.78% Var. V A R I A B L E No. 2

1 Number Sum Average SD SE --- 1 4.00 43.350 10.837 0.85 0.27 2 4.00 44.810 11.203 0.60 0.27 3 4.00 42.930 10.732 0.52 0.27 4 4.00 43.440 10.860 0.33 0.27 5 4.00 45.240 11.310 0.30 0.27 6 4.00 46.640 11.660 0.36 0.27 --- Total 24.00 266.410 11.100 0.57 0.12 Within 0.53 Bartlett's test --- Chi-square = 4.528

Number of Degrees of Freedom = 5 Approximate significance = 0.501 Data File : HOAIANH Title : Case Range : 25 - 30 Variable 2 : CC7 Function : RANGE

Error Mean Square = 0.2810 Error Degrees of Freedom = 18

No. of observations to calculate a mean = 4 Least Significant Difference Test

LSD value = 0.7875 at alpha = 0.050

Mean 1 = 10.84 B Mean 6 = 11.66 A Mean 2 = 11.20 AB Mean 5 = 11.31 AB Mean 3 = 10.73 B Mean 2 = 11.20 AB Mean 4 = 10.86 B Mean 4 = 10.86 B Mean 5 = 11.31 AB Mean 1 = 10.84 B Mean 6 = 11.66 A Mean 3 = 10.73 B ============================================================================= Variable 3 (CC14) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean

Freedom Squares Square F-value Prob. --- Between 5 9.117 1.823 3.060 0.0359 Within 18 10.726 0.596 --- Total 23 19.843 Coefficient of Variation = 4.58% Var. V A R I A B L E No. 3

1 Number Sum Average SD SE --- 1 4.00 65.780 16.445 1.43 0.39 2 4.00 68.910 17.228 0.82 0.39 3 4.00 64.870 16.218 0.60 0.39 4 4.00 66.480 16.620 0.61 0.39 5 4.00 72.200 18.050 0.31 0.39 6 4.00 66.270 16.567 0.13 0.39 --- Total 24.00 404.510 16.855 0.93 0.19 Within 0.77 Bartlett's test --- Chi-square = 13.155

Number of Degrees of Freedom = 5 Approximate significance = 0.000 Data File : HOAIANH

Title :

Case Range : 25 - 30 Variable 3 : CC14 Function : RANGE

Error Mean Square = 0.5960 Error Degrees of Freedom = 18

No. of observations to calculate a mean = 4 Least Significant Difference Test

LSD value = 1.147 at alpha = 0.050

Original Order Ranked Order

Mean 2 = 17.23 AB Mean 2 = 17.23 AB Mean 3 = 16.22 B Mean 4 = 16.62 B Mean 4 = 16.62 B Mean 6 = 16.57 B Mean 5 = 18.05 A Mean 1 = 16.44 B Mean 6 = 16.57 B Mean 3 = 16.22 B ============================================================================= Variable 4 (CC21) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean

Freedom Squares Square F-value Prob. --- Between 5 17.020 3.404 3.402 0.0244 Within 18 18.008 1.000 --- Total 23 35.027 Coefficient of Variation = 5.25% Var. V A R I A B L E No. 4

1 Number Sum Average SD SE --- 1 4.00 78.010 19.503 1.23 0.50 2 4.00 75.140 18.785 1.28 0.50 3 4.00 73.950 18.487 0.38 0.50 4 4.00 77.080 19.270 1.46 0.50

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC DINH DƯỠNG ĐẾN CÂY CẢI THÌA THỦY CANH (Trang 40 - 58)