6. Nội dung luận văn
2.1.1 Cơ quan kiểm toỏn
Theo luật của KTNN cỏc nước trờn thế giới thỡ phần lớn cỏc cơ quan KTNN được xỏc định là cơ quan kiểm tra tài chớnh cụng cao nhất, hoạt động độc lập với Chớnh phủ, kết luận của cơ quan KTNN về cỏc vấn đề tài chớnh cụng được xem là kết luận cuối cựng. KTNN Việt Nam mới chuyển từ cơ quan trực thuộc Chớnh phủ sang trực thuộc Quốc hội được 3 năm trong suốt 13 năm kể từ khi thành lập, cho nờn so với Thanh tra tài chớnh, Thanh tra Nhà nước và cỏc cụng cụ kiểm soỏt khỏc thỡ cơ quan KTNN cũn cú những hạn chế nhất định. Tuy nhiờn, những năm qua KTNN đó xỏc lập được vị trớ của mỡnh trong hệ thống cỏc cụng cụ kiểm tra, kiểm soỏt của Nhà nước, đặc biệt từ khi Luật KTNN ra đời và cú hiệu lực từ ngày 1/1/2006 đó đỏnh dấu một bước ngoặt chuyển mỡnh của KTNN.
Với chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, hoạt động của KTNN đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng hoạt động nền tài chớnh cụng, ngăn chặn kịp thời cỏc nguy cơ về tham nhũng, xõm phạm cỏc nguồn lực của Nhà nước, KTNN đó trở thành cụng cụ của Nhà nước trong quản lý ngõn sỏch núi chung. Với kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh DNNN và cỏc tổ chức kinh tế giỳp Nhà nước kiểm soỏt được việc đầu tư, hiệu quả đầu tư và khả năng bảo toàn vốn kinh doanh của Nhà nước mà cỏc tổ chức kinh tế Nhà nước đang sử dụng. Ngoài ra, việc kiểm toỏn cũn nhằm mục đớch tư vấn cho Chớnh phủ cú chiến lược định hướng phỏt triển ngành nghề sản xuất kinh doanh phự hợp vớI chiến lược phỏt triển chung của nền kinh tế, quản lý tài chớnh, nghĩa vụ thu nộp NSNN.