Thời hạn bỏo cỏo

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước (Trang 66)

6. Nội dung luận văn

2.3.2 Thời hạn bỏo cỏo

Lập và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn của cuộc kiểm toỏn theo Điều 54, Luật KTNN: Đoàn kiểm toỏn kết thỳc kiểm toỏn tại đơn vị được kiểm toỏn chậm nhất là 15 ngày, Trưởng Đoàn kiểm toỏn phải hoàn thành dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn gửi Kiểm toỏn trưởng để Kiểm toỏn trưởng trỡnh dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn lờn Tổng KTNN chậm nhất là hai mươi ngày, kể từ ngày kết thỳc kiểm toỏn tại đơn vị được kiểm toỏn; Chậm nhất là mười ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn, Tổng KTNN cú trỏch nhiệm tổ chức xột duyệt, hoàn thiện Dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn và gửi lấy ý kiến của đơn vị được kiểm toỏn chậm nhất là năm ngày sau khi dự thảo bỏo bỏo kiểm toỏn được xột duyệt và hoàn thiện; Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được Dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn, đơn vị được kiểm toỏn phải cú ý kiến bằng văn bản gửi KTNN; quỏ thời hạn trờn, đơn vị được kiểm toỏn khụng cú ý kiến thỡ được coi là đó nhất trớ với Dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn; Bỏo cỏo kiểm toỏn của cuộc kiểm toỏn được KTNN gửi cho đơn vị được kiểm toỏn và cỏc cơ quan cú liờn quan theo quy định của Tổng KTNN chậm nhất là bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày kết thỳc kiểm toỏn tại đơn vị được kiểm toỏn; trường hợp đặc biệt thỡ cú thể kộo dài, nhưng khụng quỏ sỏu mươi ngày, kể từ ngày kết thỳc kiểm toỏn tại đơn vị được

đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp; đối với bỏo cỏo kiểm toỏn quyết toỏn ngõn sỏch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũn được gửi cho Bộ Tài chớnh.

Lập và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước và bỏo cỏo kiểm toỏn năm của Kiểm toỏn Nhà nước theo Điều 55, Luật KTNN:

Bỏo cỏo kiểm toỏn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước được lập trờn cơ sở kết quả kiểm toỏn bỏo cỏo quyết toỏn NSNN, kết quả kiểm toỏn ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương trong năm của KTNN; Bỏo cỏo kiểm toỏn năm của KTNN được lập trờn cơ sở bỏo cỏo kiểm toỏn quyết toỏn NSNN và tổng hợp kết quả kiểm toỏn trong năm của KTNN; KTNN cú trỏch nhiệm gửi bỏo cỏo kiểm toỏn quyết toỏn NSNN, bỏo cỏo kiểm toỏn năm đến Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội chậm nhất là mười sỏu thỏng sau khi năm ngõn sỏch kết thỳc, đồng thời gửi Chủ tịch nước, Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ.

Lập và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn đột xuất theo Điều 56, Luật KTNN: Căn cứ vào tớnh chất của cuộc kiểm toỏn, KTNN lập và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn đột xuất tới Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ.

Thực tế thời hạn này là quỏ dài do những điều kiện khỏch quan của cơ quan KTNN và của cỏc cơ quan chức năng. Do vậy, Luật KTNN cần quy định rỳt ngắn khoảng thời gian này để thụng tin kiểm toỏn cú thể phục vụ kịp thời hơn cho cỏc cơ quan chức năng.

2.4.4. Chấp nhận và xử lý thụng tin về bỏo cỏo kiểm toỏn

Theo Điều 9, khoản 2, Luật KTNN quy định: “ Bỏo cỏo kiểm toỏn của Kiểm

toỏn Nhà nước là một trong những căn cứ để: a) Quốc hội sử dụng trong quỏ trỡnh xem xột, quyết định dự toỏn ngõn sỏch nhà nước, quyết định phõn bổ ngõn sỏch trung ương, quyết định dự ỏn và cụng trỡnh quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn ngõn sỏch nhà nước; xem xột, phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước và sử dụng trong hoạt động giỏm sỏt việc thực hiện ngõn sỏch nhà nước, chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ quốc gia, nghị quyết của Quốc hội về ngõn sỏch nhà nước, dự ỏn

và cụng trỡnh quan trọng quốc gia, chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, dự ỏn và cụng trỡnh xõy dựng cơ bản quan trọng khỏc. b) Chớnh phủ, cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cơ quan khỏc của Nhà nước sử dụng trong cụng tỏc quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ của mỡnh; c) Hội đồng nhõn dõn sử dụng trong quỏ trỡnh xem xột, quyết định dự toỏn, phõn bổ và giỏm sỏt ngõn sỏch địa phương; phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương; d) Toà ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Cơ quan điều tra sử dụng trong quỏ trỡnh xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về kinh tế, tài chớnh. đ) Đơn vị được kiểm toỏn phải thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị của Kiểm toỏn Nhà nước đối với cỏc sai phạm trong bỏo cỏo tài chớnh và cỏc sai phạm trong việc tuõn thủ phỏp luật; thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục yếu kộm trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toỏn Nhà nước phỏt hiện và kiến nghị”.

Điều này cho thấy, bỏo cỏo kiểm toỏn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trọng giai đoạn lập Dự toỏn NSNN. Chất lượng của Dự toỏn NSNN cú cao hay khụng phụ thuộc rất lớn vào sự đầu đủ, cú hệ thống, tớnh đỳng đắn, xỏc thực với độ tin cậy cao của cỏc thụng tin, tài liệu, số liệu cú liờn quan đến hoạt động tài chớnh nhà nước. Với chức năng kiểm tra, đỏnh giỏ, xỏc nhận tớnh đỳng đắn, hợp phỏp, độ tin cậy của cỏc thụng tin, số liệu về NSNN, về hoạt động tài chớnh nhà nước, KTNN đúng vai trũ quan trọng khụng chỉ trong việc chỉ ra cỏc trường hợp sai phạm, yếu kộm, cỏc sơ hở trong quản lý tài chớnh NSNN, khụng chỉ giỳp cho cỏc DNNN hiểu rừ thực trạng cụng tỏc quản lý tài chớnh, tuõn thủ và chấp hành phỏp luật, kỷ cương tài chớnh… mà cũn qua đú cung cấp những nguồn thụng tin, dữ liệu đầy đủ, đỏng tin cậy cho

việc xõy dựng dự toỏn cũng như để làm căn cứ cho cỏc đại biểu Quốc hội; HĐND

thảo luận và quyết định Dự toỏn ngõn sỏch.

Trờn thực tế, cỏc kiến nghị cụ thể của KTNN về cỏc vấn đề:

Thứ nhất, kiến nghị về xử lý cỏc sai phạm phỏt hiện trong quỏ trỡnh kiẻm toỏn. Đõy là dạng kiến nghị phổ biến nhất được hỡnh thành từ kết quả kiểm toỏn mà KTNN thực hiện. Những sai phạm như tham ụ, biển thủ tài sản cụg, sử dụng lóng phớ, kộm hiệu quả cỏc nguũn lực tài chớnh cụng của cỏ nhõn, tổ chức cú lien quan sẽ

tiếp của cỏ nhõn hay tổ chức cú sai phạm nờu trờn. Những kiến nghị loại này sau một thời gian nhất định (được ghi trong văn bản) KTNN sẽ kiểm tra lại đẻ xem cỏ nhõn hay tổ chức lien quan cú tụn trọng hay khụng. Hỡnh thức của kiến nghị bao gồm:

+ Đề nghị xử lý kỷ luật: cảnh cỏo, thay đổi cụng tỏc, cỏch chức, truy tố trước phỏp luật; yờu càu thu hồi cỏc khoản tiền tham ụ, lóng phớ, chi khụng đỳng chế độ của cỏc cỏ nhõn, tổ chức lien quan.

+ Kiến nghị cỏc cơ quan, tổ chức cỏ nhõn chấm dứt hoặc ngăn chặn những hoạt động về sử dụng tài chớnh cụng trỏi với cỏc quy định của phỏp luật, hoạt đọng cú khả năng gõy thiệt hai nghiờm trọng cho lợi ớch của Nhà nước.

Thứ hai, cỏc kiộn nghị về chấn chỉnh chế độ kế toỏn, tài chớnh, tổ chức nhõn sự, cơ chế hoạt động, hệ thống kiểm soỏt nội bộ của đơn vị được kiểm toỏn nhằm đảm bảo cho cỏc đơn vị này quản lý, sử dụng tiết kiệm NSNN và chi tiờu cú hiệu quả hơn. Cỏc đơn vị sau khi nhận dược kiến nghị của KTNN sẽ đưa ra cỏc quyết định, giải phỏp thực hiện và bỏo cỏo kết qủa thực hiện về cho cơ quan KTNN. KTNN sẽ thực hiện kiểm tralại sau khi cú cỏc bỏo cỏo này.

Thứ ba, cỏc kiến nghị cú tớnh chất tư vấn cho Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành, HĐND và chớnh quyền nhõn dõn cỏc cấp. Những kiến nghị này của KTNN cú lien quan đến việc cỏc cơ quan núi trờn điều chỉnh chiến lược phỏt triển; vấn đề đối nội, đối ngoại; việc ban hành cỏc quy định, cỏc văn bản phỏp luật cú lien quan đến điều hành, quản ly và sử dụng NSNN.

Thứ tư, cỏc loại kiến nghị yờu cầu cỏc cỏ nhõn, tổ chức đang điều hành, quản lý và sử dụng tài chớnh cụng phải tụn trọng thực hiện cỏc quy định, quy phạm phỏp luật của Nhà nước, tụn trọng thực hiện quyền dõn chủ của nhõn dõn trong lĩnh vực hoạt động NSNN.

Thứ năm, cỏc kiến nghị của KTNN đối với Quốc hội, chớnh phủ, cỏc Bộ ngành, cỏc cấp chớnh quyền địa phương lien quan đến việc nõng cao địa vị phỏp lý, chức năng, quyền hạn.. của cơ quan KTNN. Đõy là những kiến nghị về chớnh bản

than cơ quan KTNN để đảm bảo cho KTNN luụn hoạt động và phỏt trển đạt hiệu quả cao nhất.

Để tăng cường kiểm soỏt của Nhà nước trong việc sư dụng NSNN và cụng quỹ quốc gia, đảm bảo tớnh trung thực, chớnh xỏc, hợp phỏp và hợp lệ của việc sử dụng nguồn lực NSNN, ngăn ngừa sự xõm hại tài sản Nhà nước, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền cú hiệu lực trong quản lý kinh tế - xó hội đồi hỏi phải thành lập một cơ quan độc lập với cơ quan trực tiếp quản lý ngõn sỏch và tài sản Nhà nước nhằm kiểm tra một cỏch độc lập khỏch quan việc tuõn thủ phỏp luật trong việc sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh; đảm bảo sự minh bạch, cụng khai và hiệu quả sử dụng nguồn tài chớnh cụng. Đõy là lý do chủ yộu nhỏt cho sự ra đời cơ quan KTNN trong thẻ chế nhà nước phỏp quyền. Đối với Việt Nam do yờu cầu phải gia tăng quyền kiểm soỏt vĩ mụ của Nhà nước phỏp quyền XHCN đối với cỏc hoạt động liờn quan đến NSNN, cỏc cụng quỹ và tài sản quốc gia, sự ra đời của KTNN vừa là chủ thể quản lý mới, vừa là sản phẩm của cụng cuộc cải cỏch nền hành chớnh quốc gia.

Đối với mọi quốc gia trờn thế giới cũng như đối với Việt Nam, KTNN là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chớnh của Nhà nước cao nhất, bởi vậy khỏch quan mà núi, sự hiện diện của KTNN đó khẳng định quyết tõm gia tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý NSNN.

Với chức năng kiểm tra, xỏc nhạn cỏc thụng tin trờn cỏc Bỏo cỏo tài chớnh được kiểm toỏn, giải toả trỏch nhiệm cho đơn vị được kiểm toỏn và tư vỏn cho cỏc đơn vị này về cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, cỏc giải phỏp sử dụng tài chớnh cụng sao cho cú hiệu quả cao nhất. Kiến nghị xử lý cỏc sai phạm trong việc quản lý sử dụng tài chớnh cụng hoặc tư vấn cho Quốc hội, Chớnh phủ về việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật, cỏc quyết sỏch điều chỉnh vĩ mụ nền kinh tế. Cỏc kiến nhị của KTNN khụng ngoài mục đớch nhằm phỏt huy tớnh tớch cực trong việc thiết lập kỳ cương quản lý, gúp phần quan trọng việc tăng cường hiệu quả, hiệu lực sử dụng nguồn lực tài chớnh cụng.

KTNN cú được tụn trọng thựchiện khụng, được xem là tiờu chớ hàng đầu cú ý nghĩa rất quan trọng.

Những kiến nghị của KTNN là một trong những nhõn tố gúp phần đảm bảo duy trỡ tớnh kinh tế, hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Thụng qua hoạt động của mỡnh KTNN chỉ rừ việc sử dụng NSNN cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp vỏ cỏc yếu tố cản trở tớnh hiệu quả của cỏc hoạt động trong nền kinh tế.

Những kiến nghị của KTNN về việc thực hiện kết quả kiểm tra tớnh hợp phỏp, hợp lệ trong cỏc hoạt động kinh tế - tài chớnh gúp phần làm lành mạnh hoỏ cỏc quan hệ kinh tế - tài chớnh trong nền kinh tế.

KTNN thụng qua kết quả kiểm toỏn của mỡnh đưa ra cỏc kiến nghị để thực hiện cơ chế chớnh sỏch tài chớnh, lập và giao kế hoạch NSNN, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch NSNN, đồng thời xử lý cỏc sai phạm trong thu, chi, điều hành và quyết toỏn NSNN.

Kết quả hoạt động và những kiến nghị của KTNN cú tỏc dụng răn đe, ngăn ngừa cỏc sai phạm trong quản lý NSNN, cung cấp cỏc thụng tin tin cậy cho Quốchội về cỏc hoạt dộng kinh tế - xó hội, thực hiện giỏm sỏt và thu hỳt vốn đầu tư cho toàn xó hội. Cú thể núi rằng những kiến nghị của KTNN giữ vai trũ quan trọng trong việc giỳp Quốc hội, Chớnh phủ thực hiện việc quản lý kinhtế - xó hội, xõy dựng và điều hành cú hiệu quả NSNN, đồng thời cung cỏp thụng tin cho Quốc hội, Chớnh phủ nhằm thực hiện cơ chế chớnh sỏch tài chớnh hiện hành.

Kiến nghị của KTNN là cơ sở để cỏc cơ quan chức năng nhà nước kiểm soỏt việc chõp hành những quy định hiện hành về nghĩa vụ nộp NSNN, thực hiện nộp đỳng, nộp đủ theo quy định cua rphỏp luật của cỏc đối tượng cú liờn quan đến kiến nghị của KTNN gúp phần vào việc bảo vệ lợi ớch Nhà nước, cải thiện mụi trường kinh doanh, tạo ra sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc tỏ chức, cỏ nhõn trong nền kinh tế.

Kiến nghị của KTNN gúp phần kiểm soỏt chặt chẽ việc sử dụng NSNN, chống thất thoỏt, lóng phớ, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của Nhà nước. Trong điều kiện nhu cầu chi NSNN rất lớn, khả năng đỏp ứng nhu cầu này cũn rất

hạn chế thỡ việc tăng cường quản lý NSNN, hạn chế thất thoỏt, lóng phớ, nõng cao hiệu quả sử dụng NSNN cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội đó đề ra.

Thụng qua kết quả kiểm toỏn vμ kiến nghị kiểm toỏn KTNN cung cấp cơ sở dữ liệu cho Chớnh phủ, cỏc cơ quan chức năng ra quyết định và quản lý NSNN sỏt thực và cú hiệu quả hơn. Thụng qua việc kiểm tra tài chớnh KTNN chỉ ra những điểm bất hợp lý trong việc xỏc định những chỉ tiờu thu, nhiệm vụ chi NSNN; gúp phần tạo lập cơ sở, căn cứ để xõy dựng dự toỏn NSNN nhằm thu đỳng, thu đủ, chống thất thu cho NSNN; đồng thời kiến nghị việc phõn bổ NSNN cho cỏc ngành, lĩnh vực, địa phương một cỏch hợp lý, thực hành tiết kiệm và nõng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực tài chớnh nhà nước.

KTNN đề xuất kiến nghị nhiều giải phỏp đối với Chớnh phủ, Quốc hội nhằm hoμn thiện cơ chế, chớnh sỏch về kinh tế - tài chớnh khắc phục những tồn tại trong việc quản lý kinh tế - tài chớnh NSNN ở cỏc cơ quan, đơn vị. Qua hoạt động kiểm toỏn, đề xuất kiến nghị việc thiết lập cơ chế quản lý, cấp phỏt và thanh quyết toỏn đối với ngõn sỏch địa phương, đối với cỏc khoản hỗ trợ của ngõn sỏch.

Thụng qua việc thẩm định Dự toỏn vμ kiểm toỏn việc thực hiện ngõn sỏch KTNN sẽ chỉ ra những điểm bất hợp lý, thiếu căn cứ khoa học đối với quỏ trỡnh lập, chấp hành (tổ chức thực hiện) và quyết toỏn ngõn sỏch, cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền khỏc nhau đối với từng khõu của quy trỡnh này. Cú thể núi một cỏch khỏi quỏt, theo quy định của phỏp luật, việc quyết định dự toỏn ngõn sỏch, phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch thuộc thẩm quyền của Quốc hội, HĐND, cũn Chớnh phủ, UBND cú nhiệm vụ lập dự toỏn NSNN, phương ỏn phõn bổ ngõn sỏch cấp mỡnh và quyết toỏn ngõn sỏch hàng năm trỡnh Quốc hội, HĐND; đồng thời Chớnh phủ, UBND tổ chức thực hiện ngõn sỏch đó được Quốc hội, HĐND quyết định. KTNN đúng vai trũ là bờn thứ ba trong việc thẩm định, đỏnh giỏ quỏ trỡnh lập, tổ chức thực hiện và phờ duyệt ngõn sỏch nhà nước và ngõn sỏch của chớnh quyền nhõn dừn cỏc cấp. Kết quả kiểm toỏn và kiến nghị của KTNN là cơ sở để Quốc hội,

Ngõn sỏch chớnh quyền cỏc cấp. Đồng thời giải toả trỏch nhiệm cho Chớnh phủ vμ Chớnh quyền nhõn dõn cỏc cấp trong việc quản lớ, điều hành vμ sử dụng NSNN.

Về nguyờn tắc sau khi kết thỳc quỏ trỡnh tổ chức thực hiện ngõn sỏch, Chớnh phủ, UBND cú trỏch nhiệm trỡnh Quốc hội, HĐND kết quả thực hiện ngõn sỏch thụng qua bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch năm. Trước khi Quốc hội, HĐND phờ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước (Trang 66)