Hoàn thiện quy định phỏp luật, xỏc định vai trũ và vị trớ của

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước (Trang 79 - 81)

6. Nội dung luận văn

3.2.1 Hoàn thiện quy định phỏp luật, xỏc định vai trũ và vị trớ của

- Cần nghiên cứu trình bổ sung quy định vế tổ chức, hoạt động, địa vị pháp lí của Kiểm toán Nhà n-ớc trong Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa mặc dù trong Luật Kiểm toỏn Nhà nước do Quốc hội thụng qua ngày 14 thỏng 6 năm 2005 cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 01 năm 2006 đó tạo ra cơ sở phỏp lý cho vị trớ, chức năng, thể thức hoạt động của KTNN Việt nam.

- Sớm nghiờn cứu sửa đổi một số mẫu biểu hồ sơ kiểm toỏn DNNN cũn bất cập.

- Nhà nước nờn cú những quy định để KTNN cú được sự độc lập về tài chớnh. Theo nội dung của Phần 7 của Tuyờn bố Lima, một cơ quan Kiểm toỏn tối cao nờn cú sự độc lập về tài chớnh. Trờn phương diện này thỡ KTNN khụng hoàn toàn thực sự độc lập về tài chớnh. KTNN cũng cú ngõn sỏch của riờng mỡnh và giống như ở nhiều nước khỏc, hàng năm KTNN phải trỡnh kế hoạch ngõn sỏch và kế hoạch cỏn bộ cho Quốc hội thụng qua Bộ Tài chớnh, phải đàm phỏn về kế hoạch ngõn sỏch với Bộ Tài chớnh như bất kỳ một đơn vị sử dụng ngõn sỏch nào. Để cú được sự độc lập về tài chớnh, KTNN nờn được giao quyền đàm phỏn trực tiếp kế hoạch ngõn sỏch của mỡnh với Quốc hội.

- Luật KTNN nờn sửa đổi theo hướng KTNN độc lập về chức năng và tổ chức để thực hiện cỏc chức năng của mỡnh. Theo Phần 5.2 của Tuyờn bố Lima, cỏc Cơ quan Kiểm toỏn Tối cao cần độc lập về chức năng và tổ chức. Ủy ban Thường vụ của Quốc hội quy định chi tiết về tổ chức của KTNN. Tổng Kiểm toỏn Nhà nước phải trỡnh cho Ủy ban Thường vụ của Quốc hội để quyết định về kế hoạch cỏn bộ (nhõn sự), việc thành lập, sỏt nhập và giải thể cỏc đơn vị trong cơ cấu tổ chức của KTNN. Năm 2007, Ủy ban đó dựa trờn ý kiến của Ủy ban Kinh tế và Ngõn sỏch để thụng qua kế hoạch cỏn bộ, trong đú tăng thờm 200 cỏn bộ cho cỏc Kiểm toỏn nhà nước khu vực mới được thành lập và 100 nhõn sự cho trụ sở chớnh ở Hà Nội.

- Luật KTNN cần quy định rừ về sự độc lập về hoạt động của KTNN (những cơ quan nào, những lĩnh vực nào phải được kiểm toỏn). KTNN ra quyết định về kế hoạch kiểm toỏn hàng năm của mỡnh; trước khi thực hiện thỡ bỏo cỏo cho Ủy ban Thường vụ của Quốc hội và Chớnh phủ để tiếp thu cỏc ý kiến nhận xột, gúp ý, hoặc cỏc yờu cầu kiểm toỏn đặc biệt. Với kế hoạch kiểm toỏn 2007, KTNN đó nhận được cụng văn từ Ủy ban Thường vụ của Quốc hội đề nghị KTNN xem xột thờm một số yờu cầu kiểm toỏn. Một số, song khụng phải là tất cả, nội dung yờu cầu kiểm toỏn bổ sung đó được đưa vào kế hoạch kiểm toỏn năm 2007 theo Quyết định 917/QĐ- KTNN của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước.

KTNN đang xõy dựng kế hoạch chiến lược để định hướng cỏc hoạt động kiểm toỏn của mỡnh và phạm vi cỏc đơn vị được kiểm toỏn theo quy định của Luật Kiểm toỏn Nhà nước. KTNN đó xõy dựng chiến lược cho năm 2008 đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020, trong đú xỏc định định hướng chiến lược cho cỏc hoạt động kiểm toỏn. KTNN dự định đệ trỡnh chiến lược này tới Quốc hội trong năm 2008. KTNN cú nghĩa vụ kiểm toỏn tất cả cỏc hoạt động của Chớnh phủ ở tất cả cỏc cấp. Chiến lược phỏt triển của KTNNVN cam kết tiến hành kiểm toỏn hàng năm đối với tất cả cỏc đơn vị được kiểm toỏn vào năm 2010. Do vậy, cần phải cú kế hoạch cụ thể nào để đảm bảo thực hiện được mục tiờu này.

- Cần chỳ trọng đề cập đến cụng tỏc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp khi cổ phần húa DNNN. Thẩm quyền kiểm toỏn tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định giỏ trị doanh nghiệp khi cổ phần húa hiện nay là thuộc KTNN. Luật cũng đó quy định rừ điều này. Cơ quan KTNN nhỡn nhận về vấn đề này cần cú những kiểm toỏn chuyờn đề đối với lĩnh vực cổ phần húa. Thực tế thỡ chủ đề cổ phần húa rất rộng, trong đú xỏc định giỏ trị doanh nghiệp chỉ là một mảng. Việc định giỏ doanh nghiệp bõy giờ cũng linh hoạt hơn, trong đú yếu tố thị trường cú tớnh quyết định. Tuy nhiờn, khi định giỏ doanh nghiệp, ngoài tài sản hữu hỡnh, dứt khoỏt phải tớnh tới giỏ trị tài sản vụ hỡnh như thương hiệu, lợi thế kinh doanh, giỏ trị quyền sử dụng đất... KTNN cần tham gia vào quỏ trỡnh này là kiểm toỏn vốn và và tài sản Nhà nước tại doanh

nghiệp cú nghĩa là ở đõu cú đồng vốn và tài sản của Nhà nước thỡ kiểm toỏn. Đú là kiểm toỏn chuyờn đề, đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước.

Luật Kiểm toỏn hiện nay mới cho phộp KTNN kiểm toỏn DNNN, gồm cụng ty 100% vốn Nhà nước; cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn vốn Nhà nước; cụng ty cổ phần cú cỏc cổ đụng đều là Nhà nước; cỏc loại DNNN khỏc cú trờn 51% vốn Nhà nước. Nhưng đến thời gian tới cần kiểm toỏn cả Tổng cụng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), cũng như Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng (DATC). Giữa KTNN và SCIC cú hai quan hệ, vừa là đối tượng kiểm toỏn của KTNN, vừa phối hợp với KTNN trong việc kiểm toỏn, đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước tại DNNN.

- KTNN cần cú sự phối hợp với Thanh tra nhà nước trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc để trỏnh chồng chộo mặc dự Luật Thanh tra Nhà nước ngày 15 thỏng 6 năm 2004 và KTNN đó gúp phần phõn định rừ cụng việc của hai cơ quan này.

- Nõng cao tớnh độc lập của KTNN trong việc thiết kế cơ cấu tổ chức của bản thõn cơ quan này và quyền đàm phỏn trực tiếp kế hoạch ngõn sỏch với Quốc hội bằng việc bói bỏ cỏc thoả thuận hoặc quyết định của Quốc hội và theo đú, điều chỉnh Luật NSNN một cỏch tương ứng.

- Cần cú sự phõn định rừ ràng giữa chức năng quản lý hành chớnh và chức năng quản lý về chuyờn mụn nghiệp vụ giữa lónh đạo kiểm toỏn DNNN với Đoàn kiểm toỏn và KTV, do vậy, chưa đề cao đỳng mức vai trũ, trỏch nhiệm cuả Kiểm toỏn trưởng, Trưởng đoàn kiểm toỏn, Tổ trưởng tổ kiểm toỏn và KTV khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước và thực tiễn áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)