Chính sách về phòng chống bạo lực giới được quy định trong các văn bản pháp luật chủ yếu như: Hiến pháp năm 2013; Luật bình đẳng giới năm 2006; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Phòng, chống mua bán

Một phần của tài liệu 60a7317e69c60 (Trang 46 - 47)

2013; Luật bình đẳng giới năm 2006; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011; BLHS sửa đổi năm 2017… và hàng loạt các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành.

34 Ví dụ: Thiếu các định nghĩa về “bạo lực giới”; “quấy rối tình dục”; “tấn công tình dục”; hành vi “ dâm ô với người dưới 16 tuổi”… trong một số Luật ( hoặc văn bản hướng dẫn luật) như Luật bình đẳng giới năm 2006; Luật Phòng, dưới 16 tuổi”… trong một số Luật ( hoặc văn bản hướng dẫn luật) như Luật bình đẳng giới năm 2006; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Bộ Luật Lao động năm 2012; Bộ Luật Hình sự năm 2015…

46

ép thực hiện hành vi khiêu dâm thì chỉ bị phạt từ 100.000 VND đến 1.000.000 VND (khoảng từ 5 USD – 45 USD)35 Bên cạnh đó, một số nghị định còn quy định chế tài rất chung chung, không có sự phân định rõ ràng chế tài áp dụng đối với từng hành vi bạo lực liên quan đến giới.36

75. Thứ ba, chưa có các quy định mang tính đặc thù về phòng, chống bạo lực giới đối với phụ nữ khuyết tật mặc dù phụ nữ và trẻ em gái khuyết tật có nguy cơ bị bạo lực, bạo lực tình dục “kép” so với phụ nữ, trẻ em gái không khuyết tật (vì lý do giới tính và khuyết tật).37

76. Thứ tư, thiếu các hình thức tuyên truyền phù hợp với phụ nữ khuyết tật khi tuyên truyền về phòng tránh bạo lực. Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm tuyên truyền phổ biến các chính sách về phòng, chống bạo lực giới, bạo lực gia đình nhưng các hình thức tuyên truyền chủ yếu thông qua loa, báo đài hoặc các cuộc họp dân phố [25], và không có phương pháp tiếp cận phù hợp cho người khuyết tật.

77. Thứ năm, phụ nữ khuyết tật còn chưa nhận được những hỗ trợ kịp thời từ chính quyền cơ sở khi có bạo lực giới xảy ra. Kết quả tổng hợp được từ một số đoàn kiểm tra của các cơ quan nhà nước, có đến 2/3 số phụ nữ khuyết tật, trẻ em gái khuyết tật bị xâm hại mà không được chính quyền cơ sở trợ giúp.38 Hoặc, kết quả điều tra về bạo lực tình dục đối với phụ nữ khuyết tật tại huyện Ba Vì, Hà Nội và quận Thanh Khê, Đà Nẵng, thì: Trong số những người đã từng bị bạo lực tình dục, chỉ có 4 người (4,5%) cho biết là có nhận được sự hỗ trợ từ địa phương; 81,8% số người khẳng định không có sự can thiệp nào đối với trường hợp bị bạo lực tình dục [25]. Điều này cũng có nhiều nguyên nhân như: người khuyết tật không biết đến cơ quan nào để giải quyết; do chính quyền địa phương không biết; sự thiếu tin tưởng của cán bộ địa phương khi người khuyết tật trình bày về vụ việc bạo lực…

78. Thứ sáu, tuy đã hình thành được khung chính sách về các mô hình hỗ trợ phụ nữ, phụ nữ khuyết tật là nạn nhân của bạo lực về giới39, nhưng thực tế chỉ triển khai ở một số

Một phần của tài liệu 60a7317e69c60 (Trang 46 - 47)