Kết quả tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của cách ội bảo

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT 09 NĂM (2011-2019) THỰC THI LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 31)

từ Hội Vinastas. Trên cơ sở mạng lưới hội viên của Vinastas, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam có 52 Hội thành viên là các hội bảo vệngười tiêu dùng tại các

địa phương tương ứng. Song song với quá trình thành lập Hội Bảo vệ người tiêu dùng, trong thời gian qua, nhiều hội tiêu chuẩn và bảo vệngười tiêu dùng tại địa

phương đã điều chỉnh phạm vi hoạt động, thay đổi tên gọi thành hội bảo vệngười tiêu dùng nhằm phù hợp theo các quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Có thể nói, bên cạnh hệ thống các cơ quan nhà nước từTrung ương tới địa

phương, Việt Nam hiện cũng có một mạng lưới các hội bảo vệ người tiêu dùng trên phạm vi cảnước. Quá trình hình thành và phát triển của các hội bảo vệngười tiêu dùng luôn bám sát và tuân thủ theo các quy định pháp luật liên quan, đồng thời, có đóng góp cụ thể, hiệu quả vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam.

2.4.2. Kết quả tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của các hội bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng

Điều 28 của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định về nội dung tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của hội bảo vệ người tiêu dùng. Căn

cứ quy định trên, từ thực tế hoạt động của các hội bảo vệ người tiêu dùng trên cả nước, có thể thấy rõ một số kết quả hoạt động của các hội bảo vệngười tiêu dùng

như sau:

như sau: vào dự thảo các văn bản pháp luật; góp ý đối với Hiến pháp năm 1992, trên 20

dự thảo Luật, Pháp lệnh, nhiều Nghị định của Chính phủ, thông tư của các Bộ, ban ngành,…

2.4.2.2.Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức tiêu dùng

Trong gần 7 năm (2011-2017), Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã

phổ biến pháp luật cho 51 lớp, gần 10.700 học viên; thực hiện ít nhất 730 cuộc trả

lời phỏng vấn và tham gia diễn đàn báo chí, đài phát thanh, tuyền hình. Nội dung tuyên truyền liên quan trực tiếp tới các vấn đề, lĩnh vực nóng của xã hội như: hàng

giả, hàng không bảo đảm chất lượng; an toàn thực phẩm; giá cả; tư vấn kiến thức tiêu dùng…Nhiều hình thức tuyên truyền được đánh giá là mới, phù hợp với đặc

điểm tiêu dùng của người dân, ví dụ, việc tuyên truyền, tư vấn trực tiếp tại các chợ vùng cao của Hội Bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hòa Bình.

Đặc biệt, các hội bảo vệ người tiêu dùng luôn đồng hành, phối hợp cùng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT 09 NĂM (2011-2019) THỰC THI LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)