IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
4.2.3. Những đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật bảo vệ
sách để phát huy sự tham gia hiệu quả của tổ chức xã hội, các chủ thể có liên quan trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoàn thiện các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh.
Đểđảm bảo hiệu quả của công tác sửa đổi,bổ sung, cần tập trung sửa đổi, bổsung các quy định của Luật còn nhiều bất cập, hạn chế trong thực tiễn thi hành.
Đồng thời, bổ sung một sốquy định mới để kịp thời điều chỉnh những vấn đềđã và đang phát sinh trong thực tiễn mà chưa được Luật hiện hành quy định hoặc quy
định không cụ thể, không phù hợp với hệ thống các văn bản pháp luật liên quan khác.
4.2.2. Các nguyên tắc chủđạo và yêu cầu cụ thể
Thứ nhất, thể chế hóa các nhiệm vụ, giải pháp đã được Ban chấp hành
Trung ương Đảng thể hiện trong Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 22 tháng 01 năm
2019 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước
đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thứ hai, sửa đổi, bổsung các quy định còn bất cập, hạn chế trong thực tiễn
thi hành; kế thừa, phát triển các quy định còn hợp lý của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện hành; bám sát thực tiễn để giải quyết một cách kịp thời các vấn đề mới phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thứ ba, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng. Trên cơ sởđó, đảm bảo giá trị truyền thống và những nét đặc thù của pháp luật Việt Nam, đồng thời đảm bảo sự tương thích giữa pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng nước ta với thông lệ quốc tế.
Thứ tư, đảm bảo tính đồng bộ, khả thi của các văn bản pháp luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
4.2.3. Những đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. vệ quyền lợi người tiêu dùng.