Về sự xuất hiện của nam, nữ trong một số tổ hợp

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CÁCH DIỄN đạt GIỐNG và một số BIỂU HIỆN của sự kỳ THỊ GIỚI TÍNH TRONG TIẾNG PHÁP và TIẾNG VIỆT (Trang 90 - 93)

V. Động từ

4. Sự nổi trội của « giống cái »

4.2. Về sự xuất hiện của nam, nữ trong một số tổ hợp

Sự xuất hiện này được thể hiện ở hai khía cạnh: trật tự của nam/nữ và sự đại diện của nam cho nữ. Khác với một số tiếng châu Âu, tiếng Việt dùng các cặp từ chỉ giới tính và các từ chỉ thứ bậc để tạo từ. Thí dụ: nam nữ (chỉ nam nữ nĩi chung), ơng bà (bậc sinh ra bố hoặc mẹ người nĩi), cha mẹ (bậc sinh ra người nĩi). Vấn đề đặt ra ở đây là trật tự các thành tố: nam trước nữ. Liệu cĩ nên coi đây là một biểu hiện của việc xem đàn ơng quan trọng hơn đàn bà? Thoạt nhìn, điều này cĩ vẻ cĩ cơ sở vì ta cịn gặp các cách nĩi với nam trước:

Chúng em xin gửi tới các thầy cơ những bĩ hoa tươi thắm. Hơm nay ơng bà Văn khơng tới được.

Để trả lời câu hỏi này, ta cần xem xét các hiện tượng trên ở một diện rộng hơn. Vì lời nĩi diễn ra theo thứ tự thời gian (linéaire), hai yếu tố từ vựng khơng thể đồng thời xuất hiện và do vậy phải chọn một. Trong các văn bản hành chính, cĩ lẽ nước nào cũng đặt nam trước nữ ở mục khai giới tính. Cĩ thể coi đây là một sự 'ưu tiên' nam giới chung.

Tuy nhiên, tiếng Việt khơng luơn luơn tơn trọng trật tự này: bên cạnh

cha mẹ ta vẫn cĩ mẹ cha, rồi bà con cơ bác, cơ chú và đặc biệt là vợ chồng:

Vợ chồng anh Lực, Vợ chồng chị Nga. Tất nhiên ở đây cũng cĩ thể là do nguyên nhân về nhịp điệu, nhưng điều đĩ cĩ thể được ngơn ngữ khắc phục bằng các biện pháp khác.

Trong cách xưng hơ, bên cạnh Kính thưa các ơng các bà, các anh các chị, ngày nay cũng đã cĩ Kính thưa quý bà quý ơng; Kính thưa các chị các anh. Trước đây, Bác Hồ trong một lời kêu gọi đã nĩi: Dù già trẻ, gái trai ai cũng phải thi đua yêu nước. Như vậy trong các tổ hợp trên, nữ luơn cùng xuất hiện với nam và khơng phải lúc nào cũng bị đứng sau. Cĩ thể coi đây là một sự bình đẳng.

Về sự đại diện của nam, ta cĩ thể thấy khuyết bĩng nữ trong một số trường hợp. Đĩ là các từ được cấu tạo với ‘thầy’: thầy giáo, thầy thuốc, thầy bĩi, thầy cãi và trong các tổ hợp: nghề thầy giáo, tình thầy trị, thầy thuốc ưu . Các từ này bắt nguồn từ thời phong kiến, giai đoạn mà nữ giới khơng được đi học và do vậy khơng thể làm các nghề địi hỏi kiến thức nĩi trên. Ngày nay, tình trạng này khơng cịn nhưng các từ trên vẫn được giữ để chỉ cả hai giới.

Tuy nhiên phải thừa nhận rằng tiếng Việt đang tìm cách lấp dần các khoảng trống từ vựng này. Bên cạnh thầy giáo hiện nay ta cĩ giáo viên

nhà giáo (nhà giáo ưu tú), nghề thầy giáo cĩ thể được thay bằng nghề dạy học. Một thí dụ khá rõ : nếu trước đây ta nĩi xây dựng đội ngũ những người thầy giáo thì ngày 15.6.2004 Ban bí thư ra chỉ thị số 40 về ‘Xây dựng và nâng cao chất lượng nhà giáo’.

Đối với tình thầy trị, ta cũng cần lưu ý tới khả năng ‘đại diện’ của tổ hợp thầy trị. Từ điển Tiếng Việt chưa đưa thầy trị làm một mục từ riêng. Trong khi đĩ quân dân cĩ thể xuất hiện trong một tổ hợp tương tự (tình quân dân) và như một từ độc lập (được ghi riêng thành một mục từ) với nghĩa

quân đội và nhân dân. Bên cạnh thầy thuốc, ngày nay ta cĩ bác sỹ, lương y. Tổ hợp thầy cãi là một từ cũ đã bị thay thế bởi luật sư. Cũng như vậy nghề thầy giáo đang bị thay thế bởi nghề dạy học. Các cách dùng mới đĩ đã xĩa đi sự đại diện của nam.

Cũng cần nĩi thêm trường hợp của cậu trong cách gọi thân mật giữa bạn bè cịn ít tuổi. Ở đây, cậu là một từ chỉ nam giới cĩ thể dùng để chỉ cả nữ. Liệu đây cĩ phải là một biểu hiện tơn trọng nam giới, một khoảng trống từ vựng chống nữ giới ? Chúng tơi nghĩ là khơng, bởi lẽ trong cách dùng này

cậu khơng cịn được dùng với vị thế ý nghĩa ban đầu: nĩ đã bị hạ bệ từ bậc ngang hàng với ‘mẹ’ xuống làm bạn bè mà người ta cĩ thể xưng tớ mày.

Các hiện tượng trên thuộc cấu tạo từ, và phát ngơn tình huống nằm ở cấp độ ngơn ngữ. Những phân tích trên cho ta thấy chúng khơng thể được coi là những biểu hiện của sự trọng nam khinh nữ trong tiếng Việt.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CÁCH DIỄN đạt GIỐNG và một số BIỂU HIỆN của sự kỳ THỊ GIỚI TÍNH TRONG TIẾNG PHÁP và TIẾNG VIỆT (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w