Hình ảnh người phụ nữ trong tâm thức của người Việt

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CÁCH DIỄN đạt GIỐNG và một số BIỂU HIỆN của sự kỳ THỊ GIỚI TÍNH TRONG TIẾNG PHÁP và TIẾNG VIỆT (Trang 93)

V. Động từ

5.Hình ảnh người phụ nữ trong tâm thức của người Việt

5.1. Trong ca dao, tục ngữ

Như vậy ta thấy trong cấu trúc nội tại của tiếng Việt khơng tồn tại việc trọng nam, khinh nữ. Vấn đề đặt ra là khuynh hướng này cĩ tồn tại trong xã hội Việt Nam? Như ta đã biết thời kỳ Bắc thuộc kéo dài triền miên hàng ngàn năm ở nước ta. Sự đối xử với người phụ nữ chịu ảnh hưởng nặng nề của lễ giáo Khổng Mạnh làm cho vai trị của họ phần nào bị mờ nhạt trước nam giới. Sự lu mờ đĩ được thể hiện ở một số ca dao tục ngữ :

- Thuyền theo lái, gái theo chồng.

- Tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử.

Thương thay thân phận đàn bà Hơn bao nhiêu tuổi vẫn là đàn em.

Nhưng với vai trị “người mẹ” của mình, người phụ nữ Việt Nam đã vươn lên khẳng định vai trị cột « cái » của mình. Bên cạnh cách nhìn trọng nam, khinh nữ mang tính phương Bắc như trên, chúng ta cĩ thể tìm thấy một loạt ca dao tục ngữ ca ngợi những đĩng gĩp tích cực cho gia đình, cho đất nước của người phụ nữ.

Người Việt Nam cĩ những quan niệm riêng đề cao người vợ, người mẹ. Trước quan niệm ‘phụ nhân nan hĩa’ (đàn bà khĩ giáo hĩa), người Việt ta nĩi lại: Vợ khơn ngoan làm quan cho chồng. Ngồi việc lo cho chồng con no đủ, người vợ cịn lo cả việc cơng danh cho chồng:

Năm nong đầy, em xay, em giã Trấu ủ phân, cám bã nuơi heo

Sang năm lúa tốt, tiền nhiều

Em đem mua xã, mua nhiêu cho chồng!

Trong cuộc sống hàng ngày:

Ăn với chồng nửa bữa, ngủ với chồng nửa đêm. *

Canh một dọn cửa, dọn nhà

Canh hai dệt cửi, canh ba đi nằm. *

Nửa đêm ân ái cùng chồng,

Nửa đêm về sáng gánh gồng ra đi. *

Đang khi lửa tắt, cơm sơi

Lợn kêu, con khĩc, chồng địi tịm tem! *

Nào, nào, nào nhà nĩ ơi! Bây giờ cơm đã chín rồi,

Lợn no, con nín, tịm tem thì tịm! *

Vì tằm tơi phải chạy dâu,

Vì chồng tơi phải qua cầu đắng cay. *

Canh tư bước sang canh năm

Trình anh dậy học, chớ nằm làm chi Nữa mai chúa mở khoa thi

Bảng vàng chĩi lọi kia đề tên anh Bõ cơng cha mẹ sắm sanh

*

Tơi hằng khuyên sớm, khuyên trưa: - Anh chưa thi đỗ thì chưa động phịng.

Người phụ nữ Việt Nam khơng hề ích kỷ, nàng quên tình riêng để khuyến khích chồng lo việc nước:

Làm trai đứng ở trên đời

Sao cho xứng đáng giống nịi dân Nam Ghé vai gánh đỡ sơn hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sao cho tỏ mặt mới là trượng phu. *

Anh đi em ở lại nhà

Hai vai gánh vác mẹ già, con thơ.

*

Con ơi, con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành ơng voi Muốn coi lên núi mà coi

Cĩ bà quản trọng cưỡi voi bành vàng.

Giặc đến nhà, đàn bà phải đánh.

Để khẳng định vai trị người phụ nữ trong gia đình, ta vẫn thường nĩi:

- Thuận vợ thuận chồng, biển Đơng tát cạn. - Của chồng cơng vợ.

- Giàu vì bạn sang vì vợ. - Nhất vợ nhì trời.

- Lệnh ơng khơng bằng cồng bà.

Cơng lao của người phụ nữ đã được ghi nhận:

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con. *

Con ơi muốn nên thân người,

Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha.

*

Đi về lập miễu thờ vua

Lập trang thờ mẹ, lập chùa thờ cha.

Dưới hơn ngàn năm Bắc thuộc, người Việt Nam vẫn giữ phong tục của mình. Riêng vấn đề ngơn ngữ, vai trị của người phụ nữ càng nổi bật, ta vẫn cĩ tiếng nĩi riêng của ta dù phải sử dụng chữ viết cuả họ. Chữ viết hay việc học chữ Hán dành cho các bậc trí thức, khoa cử. Ngơn ngữ mới là phương tiện giao lưu của tất cả mọi người trong một nước. Giữ được ngơn ngữ là giữ được linh hồn dân tộc, là giữ được đất nước.

Người cĩ trách nhiệm cao quý giữ gìn tiếng nĩi cuả dân tộc là những người mẹ, những người vợ Việt Nam.

Trên đây chúng ta đã xét mối quan hệ giữa hai giới về mặt hình thức, nay chuyển sang mặt ý nghĩa. Khi nĩi tới sự kỳ thị giới tính trong ngơn ngữ, người ta thường tìm nguyên nhân trong sự miệt thị nữ giới trong tư duy (ngơn ngữ phản ánh tư duy). Để hiểu đầy đủ về vấn đề này, cần xem xét quan niệm về phụ nữ. Người Việt từ xưa đã nhìn người phụ nữ với con mắt đặc biệt ưu ái, đặt cho họ một vai trị hết sức quan trọng cả về gia đình cũng như về xã hội. Chúng tơi đề nghị xem xét vấn đề này dưới hai gĩc độ : tơn giáo và nghệ thuật.

5.2. Hình ảnh người phụ nữ dưới gĩc độ tơn giáo : Đạo Mẫu

Vai trị của người phụ nữ Việt Nam thể hiện trước hết ở tín ngưỡng, đặc biệt là việc thờ Mẫu, được coi là một đạo. Đạo Mẫu là một tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ các nữ thần (thường gọi là các Thánh Mẫu). Đạo Mẫu là một phần quan trọng trong hệ thống tín ngưỡng dân gian và bản sắc dân tộc của Việt Nam. Đạo Mẫu được thờ tại các đền, phủ. Ở miền Bắc, hầu hết các chùa đều cĩ bàn thờ Mẫu (tiền Phật, hậu Mẫu).

Lịch sử của đạo Mẫu cĩ nguồn gốc từ thời tiền sử, khi người Việt thờ các thần linh thiên nhiên, các thần linh này được kết hợp lại trong khái niệm Thánh Mẫu hay Nữ thần Mẹ. Theo thời gian, khái niệm Thánh Mẫu được mở rộng để bao hàm cả các nữ anh hùng trong dân gian - những người phụ nữ cĩ thật nổi lên trong lịch sử với vai trị người bảo hộ hoặc trị bệnh. Những nhân vật lịch sử này được kính trọng, tơn thờ, và cuối cùng được thần thánh hĩa để thành một trong các hiện thân của Thánh Mẫu.

Cĩ thể phân chia sự phát triển của đạo Mẫu thành các giai đoạn:

a) Thờ các nữ thần thiên nhiên riêng biệt. Các nữ thần này là các tinh thần thiên nhiên và khơng cĩ đặc điểm của con người, đặc biệt là đặc điểm của người mẹ. Ví dụ cây.

b) Thờ các Thánh Mẫu. Các nữ thần này đã cĩ đặc điểm của người mẹ. Ví dụ Mẹ Âu Cơ, mẹ của dân tộc Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Thờ Thánh Mẫu tam phủ-tứ phủ. Tam hay tứ "phủ" ở đây là 3 hay 4 thành tố của vũ trụ: Trời (Thiên phủ), Đất (Địa phủ), Nước (Thủy phủ), Núi rừng (Nhạc phủ).

Đạo Mẫu cĩ hai dịp lễ hội quan trọng: "Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ", kỷ niệm ngày mất của Đức thánh Trần (Cha) và Liễu Hạnh Cơng chúa (Mẹ).

Thánh Mẫu Liễu Hạnh được cho là cơng chúa của Ngọc Hồng Thượng đế, do lỡ tay làm vỡ chén ngọc mà bị đày xuống trần làm con gái nhà họ Lê (ở nơi ngày nay thuộc tỉnh Nam Định) vào năm 1557. Dưới trần, bà cĩ cuộc sống ngắn ngủi, lấy chồng và sinh con năm 18 tuổi và chết năm 21 tuổi. Do bà yêu cuộc sống trần tục nên Ngọc Hồng cho bà tái sinh lần nữa. Trong kiếp mới, bà du ngoạn khắp đất nước, thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên, gặp gỡ nhiều người. Bà thực hiện nhiều phép mầu, giúp dân chống quân xâm lược. Bà trở thành một lãnh tụ của nhân dân và thậm chí bà cịn tranh đấu với vua chúa. Do đức hạnh của bà, nhân dân đã lập đền thờ bà (Đền Sịng tỉnh Thanh Hĩa). Bà đã được thánh hĩa và trở thành một vị Thánh Mẫu quan trọng nhất và một hình ảnh mẫu mực cho phụ nữ Việt Nam.

Cho dù cuộc đời của bà được giải nghĩa theo cách nào, Liễu Hạnh đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh của phụ nữ. Bà tách mình ra khỏi Khổng giáo với quan niệm trọng nam khinh nữ. Bà nhấn mạnh vào hạnh phúc, quyền tự do đi lại và độc lập tư tưởng. Vừa được kính sợ vừa được yêu mến, các nguyên tắc của bà về trừng phạt kẻ xấu và ban thưởng người tốt cũng đã gửi một thơng điệp về sự bảo vệ và hy vọng vào cơng bằng xã hội cho nhân dân trong thời loạn lạc của các thế kỷ 17-19. Vừa là thần tiên vừa là người (con gái, vợ, mẹ), Liễu Hạnh chia sẻ vui buồn với những người trần tục. Bà được coi là vị thần cảm thơng và độ lượng nhất. Bà trở thành một trong các vị thần của Đạo Mẫu và nhanh chĩng được nâng lên vị trí quan trọng nhất, cai trị các vị thần ở dưới thế giới con người.

5.2. Hình ảnh người phụ nữ dưới gĩc độ nghệ thuật tạo hình

Tại sao lại đặt vấn đề dưới gĩc độ nghệ thuật ? Nghệ thuật nĩi chung và nghệ thuật tạo hình nĩi riêng là những dạng ngơn ngữ mà con người sử dụng để diễn tả tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của mình. Theo chúng tơi đây là

một nguồn tư liệu quan trọng khi nghiên cứu ngơn ngữ cổ. Bởi lẽ chúng cho phép ta khám phá nhân sinh quan và thế giới quan của người xưa, và những kết quả đĩ gĩp phần quan trọng giải thích một số hiện tượng ngơn ngữ.

Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cĩ thể tham chiếu một nghiên cứu của Trần Lâm Hang cĩ tiêu đề Cái nhìn nhân sinh, vũ trụ và nghệ thuật về người phụ nữ qua kho tàng mỹ thuật Việt cổ (1987, tr. 35). Ơng viết:

Người Việt đã nhìn người phụ nữ với con mắt đặc biệt ưu ái, họ đặt cho người phụ nữ một vai trị hết sức quan trọng cả về cuộc sống cũng như về xã hội. (…) Trên một bình diện như vậy, ở nghệ thuật tạo hình, hình tượng người phụ nữ đã xuất hiện khá sớm”.

Vượt qua những biểu tượng buổi đầu về những lực lượng tự nhiên được thể hiện trên đồ đá, đồ đồng, hình tượng người phụ nữ đã xuất hiện từ thời kỳ Hùng Vương. Chúng ta cĩ thể gặp được những người phụ nữ đội đèn, người phụ nữ cõng con, rồi hình tượng người phụ nữ trên nắp thạp đồng Đào Thịnh, v.v. Về hình thức, điểm dễ nhận thấy là người phụ nữ mang một cơ thể “sung mãn” hơn so với nam giới.

Đến thời Lý, khi hệ tư tưởng Phật giáo đã là một nhân tố tập hợp lực lượng để chống ngoại xâm, triều đình đề cao Phập giáo tới mức tối đa và nghệ thuật tạo hình đã tập trung vào các ngơi chùa. Trong đĩ hình tượng nam giới chỉ xuất hiện dưới hình thức võ tướng (thần Kim Cương) hay một vài nhạc sĩ thiên thần, cịn người phụ nữ được thể hiện nhiều hơn, cả về loại hình lẫn số lượng.

Trong nghệ thuật thời Lý, ngồi những phù điêu gắn với phụ nữ, chúng ta cịn phải kể đến tượng trịn. Pho tượng nổi tiếng nhất là pho tượng Phật chùa Phật Tích, sau đĩ là pho tượng ở Chương Sơn. Hai pho tượng này cùng một phong cách, nhưng pho tượng chùa Phật Tích mang dáng mặt

nữ. Pho tượng Phật tích là pho tượng điển hình trong những pho tượng của người Việt” (1987, tr. 40).

Về tượng Phật, cần lưu ý là ở Ấn Độ và Tây Tạng, Quan Âm được biểu hiện dưới hình thể nam giới. Nhưng với người Việt Nam hầu hết tượng Đức Quan Thế Âm cĩ nhiều biến thể nhất trong các chùa ở Việt Nam và các biến thể này hầu hết lại được diễn tả bằng hình tướng nữ: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Quan Âm Thị Kính.

6. Về một số biểu hiện kỳ thị giới

Như vậy về tổng thể, nữ giới là một hình ảnh đẹp trong tâm thức của người Việt. Ở một thời điểm nào đĩ, tư tưởng phong kiến đã cĩ ảnh hưởng tới ngơn ngữ, nhưng khơng lớn vì nĩ đã vấp phải sự trọng ‘âm’ trong văn hĩa của người Việt.

6.1. Nghịch lý là chúng ta vẫn gặp đây đĩ trong việc sử dụng tiếng Việt hiện nay một số biểu hiện « khinh nữ », nguyên nhân cĩ thể là vơ tình

hoặc hữu ý. Do ảnh hưởng của cách nhìn châu Âu, khi diễn đạt một số người thường lấy nam làm đại diện. Thí dụ:

Nguyễn Lai (1)

Trong Những bài giảng về ngơn ngữ học đại cương, nhà ngơn ngữ học Nguyễn Lai đã viết : Và khi xuất hiện thì thì ngơn ngữ ấy là của tơi và của

anh, ngơn ngữ ấy cho tơi và cho anh (dẫn theo Trần Xuân Điệp : NXB ĐHQG Hà Nội 1997, tr. 62,).

Phan Ngọc (2)

Bản sắc văn hĩa Việt Nam, NXB Văn hĩa thơng tin, 1998 :

Nghề trồng lúa nước bắt người nơng dân phải tát nước khi thiếu nước và tháo nước khi thừa nước. Trong hồn cảnh này, một gia đình riêng rẽ khơng tài nào tự mình trồng lúa nước được. Trước khi nước vào hay ra khỏi

ruộng tơi, nĩ sẽ chảy qua ruộng anh, và nhiều lúc anh đã bỏ phân rồi vẫn phải để nước chảy qua, dù anh bị thiệt hại (tr. 61).

Hồng Văn Hành (3)

Khi nĩi tới ba yếu tố ngơn ngữ, con người, văn hĩa, Ơng đã viết: Bộ ba này là một thể thống nhất hữu cơ, trong đĩ con người trong cộng đồng của mình, cùng với khả năng tư duy của anh ta là yếu tố trung tâm.

Ở đây, sở dĩ dùng anh ta là vì nĩ hồi chỉ tới người và rất cĩ thể tác giả đã bị ảnh hưởng của các từ homme, man... trong tiếng châu Âu, chúng đều là giống đực. Tại sao ta lại khơng dùng của mình thay anh ta (tất nhiên phải bỏ chữ của mình ở trên) ?

Trong khi đĩ ở hai tác giả đầu (1, 2), ta thấy sự đối lập tơi ><anh, ngơi thứ hai được thể hiện bằng anh trong tiếng Việt, nữ bị khuyết bĩng trong cách nhìn của tác giả.

Cịn cĩ thể thấy hiện tượng này ở một số sinh viên : dịch các từ you, vous của tiếng Anh, tiếng Pháp thành anh/các anh ; tiếng Việt vốn rất phong phú về đại từ đâu cĩ bắt phải dịch như vậy. Chúng tơi gọi đây là sự kỳ thị tình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2. Hữu ý là trường hợp của các câu như Anh chấp làm gì, đàn bà ấy với tiền giả định « đàn bà là quá quắt », tàn dư của quan niệm phong kiến, hay Đàn ơng cĩ khác ! Cứ như đàn bà ! coi nam giới vượt trội hơn nữ giới.

Tuy nhiên, ta phải thừa nhận là khuơn : …. chấp làm gì, …… ấy mà

cũng cĩ thể áp dụng cho giới mày râu khi ta muốn nĩi tới tật xấu của họ. Thí dụ khi nĩi về một anh chàng suốt ngày rượu chè, trai gái người ta cũng cĩ thể sử dụng như sau :

Chị phàn nàn làm gì, đàn ơng ấy mà.

Cũng như vậy khuơn …… cĩ khác cũng cĩ thể dùng cho nữ giới : khi muốn khen tài ba của một phụ nữ người ta vẫn thường nĩi : Cĩ bàn tay phụ nữ cĩ khác. Như vậy khơng thể gán cho các khuơn cú pháp này khả năng chống lại giới nữ.

Theo chúng tơi sự kỳ thị rõ nhất trong khi sử dụng tiếng Việt là các câu chửi rủa với từ mẹ. Hiện tượng này khá phổ biến ở một số đối tượng. Vấn đề đặt ra là tại sao điều đĩ lại tồn tại trong một nền văn hĩa « trọng âm » như Việt Nam ? Chúng tơi cĩ trình bày băn khoăn trên với cố Gs Gardin (Đại học Rouen). Và được trả lời như sau : khơng cĩ gì mâu thuẫn, bởi vì khi muốn xúc phạm ai người ta thường hạ bệ thần tượng của người đĩ, cũng như ở châu Âu Chúa Trời được tơn sùng, nhưng cũng chính vì thế mà người ta lấy Chúa ra để thể hiện sự phẫn nộ của mình.

Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là các cách chửi với từ mẹ luơn luơn bị xã hội coi là hành động vơ văn hĩa. Hầu như ai cũng giáo dục con cái nĩi năng lễ phép, khơng chửi bậy. Xét về cấp độ, chúng nằm ở lời nĩi, diễn ngơn chứ khơng phải ở ngơn ngữ.

Tổng hợp

Sau khi nghiên cứu các phương tiện diễn đạt giống, cũng như một số biểu hiện của sự kỳ thị giới trong tiếng Pháp và tiếng Việt, chúng tơi xin tổng hợp thành bốn điểm sau :

1. Cách nhìn tổng hợp và cách nhìn phân tích

Giới tính là một hiện tượng của thế giới khách quan, nĩ được phản ảnh vào trong tiếng Pháp và tiếng Việt bằng hai cách khác nhau, một bên qua

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CÁCH DIỄN đạt GIỐNG và một số BIỂU HIỆN của sự kỳ THỊ GIỚI TÍNH TRONG TIẾNG PHÁP và TIẾNG VIỆT (Trang 93)