Đánh giá độ bền chống oxi hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình và công nghệ sản xuất mỡ bôi trơn phân hủy sinh học gốc liti trên nền dầu thực vật Việt nam1014 (Trang 129 - 130)

Mẫu MBT PHSH sản xuất thử nghiệm (mẫu P1) và mẫu MBT gốc khoáng – mỡ PLC L3 (mẫu L1) đã đ ợc đo độ bền chống oxi hóa theo ph ơng pháp ASTM D 942 tại ĐH BK Hà nội thông qua sự giảm áp suất oxi sau quá trình oxi hóa trong bom Norma ở 100 oC trong 100 h. Hai mẫu MBT có cùng cấp NLGI là mỡ số 3, trong đó mẫu MBT PHSH đã l u mẫu 16 tháng.

Hình 3-26: Sự giảm áp suất oxi trong quá trình oxi hóa MBT PHSH và MBT gốc khoáng

(theo ASTM D 942)

Kết quả đ ợc thể hiện trên hình 3-26 cho thấy chu kỳ cảm ứng đối với cả hai mẫu MBT khảo sát đều có giá trị nh nhau (18 h), sau đó mẫu MBT gốc khoáng L1 có sự suy giảm áp suất oxi nhanh hơn so với mẫu MBT PHSH P1. Sự chênh lệch áp suất oxi tr ớc và sau oxi hóa của mẫu P1 nhỏ hơn nhiều so với mẫu L1 (6 Psi so với 20 Psi). Mẫu P1 đạt đ ợc độ ổn định sớm hơn (ở 63 h) so với mẫu L1 (ở 75 h). Có thể thấy rằng sự khác biệt trong độ bền chống oxi hóa là do hệ phụ gia lựa chọn. Một số nghiên cứu tr ớc đây cho thấy MBT gốc khoáng với phụ gia chống

oxi hóa hệ amin hoặc hỗn hợp amin và phenol cho độ bền chống oxi hóa xác định theo ph ơng pháp ASTM D 942 trong khoảng từ 15 đến 20 Psi [1], có thể mẫu L1 đã sử dụng hệ phụ gia t ơng tự.

Nh vậy, hệ phụ gia chống oxi hóa lựa chọn cho MBT PHSH dầu -ve đậu t ơng là hiệu quả, đảm bảo cho MBT PHSH có độ bền chống oxi hóa đạt yêu cầu và có phần tốt hơn MBT gốc khoáng th ơng mại mặc dù MBT PHSH đã trải qua thời gian l u giữ bảo quản 16 tháng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình và công nghệ sản xuất mỡ bôi trơn phân hủy sinh học gốc liti trên nền dầu thực vật Việt nam1014 (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)