Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Chi nhánh Thăng Long

Một phần của tài liệu 261 CÔNG tác THẨM ĐỊNH dự án đầu tư VAY vốn tại NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK – (Trang 52 - 59)

I k: là số vốn đầu tư của nguồn thứ k

2.2.6.Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Chi nhánh Thăng Long

m: là số nguồn vốn huy động được cho dự án

2.2.6.Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Chi nhánh Thăng Long

phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - Chi nhánh Thăng Long

- Quy trình thẩm định dự án đầu tư

Theo quy trình thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh, các bước thẩm định dự án đầu tư bao gồm:

Bước 1

Tiếp cận khách hàng

Bước 5

Từ chối cho vay

Bước 3

Trả lời hồ sơ và tiếp cận chính thức

Bước 5

Thông báo và chuẩn bị văn kiện tín dụng

Bước 2

Thẩm định và trình hồ sơ

Bước 4

TĐ & trình chính thức 7 Sơ đồ 2.3: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Việt

Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long

Từ chối Đồng ý

Từ chối

Đồng ý

(Nguồn: Cẩm nang tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long)

Nội dung Trình tự tiến trình

Bước 1 Tiếp cận khách hàng -Thu nhập thông tin sơ bộ về Khách hàng -Đề nghị khách hàng làm giấy đề nghi vay vốn kiêm phương án trả nợ và chuẩn bị, cung cấp hồ sơ tài liệu theo danh mục thông báo.

Bước 2 Thẩm định và Trình sơ bộ

-Lập báo cáo đề xuất đầu tư dự án nguyên tắc

Bước 3 Trả lời sơ bộ và tiếp cận chính thức

-Soạn công văn trả lời chấp nhận nguyên tắc, và đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ cần thiết.

-Trực tiếp sắp xếp làm việc tại trụ sở của khách hàng, dự án.

Bước 4 Thẩm định và trình chính thức

-Lập báo cáo đầu tư dự án

-Trình báo cáo cho cấp có thẩm quyền phê duyệt

Bước 5 Thông báo cho khách hàng

Soạn thông báo đồng ý hoặc từ chối khách hàng tùy thuộc vào phán quyết của cấp có thẩm quyền

Tại Chi nhánh Thăng Long, cán bộ tín dụng thực hiện tuân thủ chặt chẽ quy trình thẩm định dự án đầu tư đã được xây dựng. Với sự hướng dẫn của quy trình này cán bộ thẩm định có định hướng thu thập thông tin để phân tích, thẩm định dự án, biết được nội dung cần thẩm định từ đó góp phần làm tăng hiệu quả thẩm định. Tuy nhiên, quy trình thẩm định còn khá phức tạp gồm nhiều khâu, nhiều bước nên làm tăng thời gian và chi phí thẩm định. Bên cạnh

đó trách nhiệm của cán bộ trong từng khâu không được quy định rõ ràng, dẫn đến khó khăn trong thẩm định dự án đầu tư. Theo đó việc đánh giá pháp lý phải dựa trên những văn bản pháp lý của NHNN, Bộ, Ban ngành liên quan và của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long.

- Nội dung thẩm định dự án đầu tư

Theo quy định tại quy trình tín dụng của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long thì nội dung thẩm định một dự án đầu tư bao gồm các nội dung sau:

Nội dung thẩm định

Chi tiết các nội dung cần phân tích Nguồn thông tin Đánh giá I.Thẩm định khách hang 1.Phân tích năng lực quản lý - Cơ cấu tổ chức, phương thức quản trị; chất lượng các thông tin tài chính - Năng lực quản lý của ban lãnh đạo

- Kinh nghiệm với DA

Báo cáo tài chính, các thông tin thu thập được từ khách hàng và cá nguồn tin khác như các đối tác Mỗi cán bộ chủ động trong việc thu thập thông tin và chưa có mẫu chuẩn trong việc thu thập những thông tin định tính này 2. Phân tích tình hình tài chính kinh doanh

- Tăng trưởng (Doanh số, TS…..)

- Khả năng sinh lời - Cấu trúc tài chính - Thanh Khoản - Chất lượng tài sản

Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất của khách hang Chưa có hệ thống các chỉ số trung bình của mỗi ngành để các cán bộ đánh giá chính xác xem chỉ số đó là cao hay thấp so với ngành, nội dung phân tích phụ thuộc vào năng lực của

cán bộ 3. Lịch sử quan hệ tín dụng của khách hang - Lịch sử giao dịch tín dụng của khách hàng với Chi nhánh Thăng Long và các tổ chức tín dụng khác

- Uy tín của khách hàng trong giao dịch, thông tin giao dịc của khách hàng với các TCTD khác về dư nợ, nợ xấu, lịch sử giao dịch ….

-Thông tin quản lý khách hàng của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long - Thông tin từ trung tâm CIC của NHNN

- Thông tin được cung cấp chính xác do có phòng ban riêng quản lý thông tin này

- Thông tin không được cung cấp chính xác do có một số NHTM, TCTD không cung cấp thông tin mới nhất lên cho CIC nên các cán bộ cần phải tham khảo thêm các nguồn thông tin từ BCTC của khách hàng, hỏi thông tin từ các TCTD khác. 4. Đánh giá nhóm khách hàng liên quan Đánh giá các thông tin về tín dụng đến các khách hàng liên quan đến khách hàng như công ty mẹ hoặc các công ty con.

Trung tâm CIC của NHNN, Khách hàng cung cấp, Internet…

Đôi khi thông tin không được chính xác do khó thu nhập được thông tin từ bên thứ ba trừ khi đó là khách hàng của Chi nhánh Thăng Long 5. Đánh giá chung về khách hàng Đánh giá chung về khách hàng và so sánh khách hàng ở cùng ngành cùng quy mô để có được đánh giá Các thông tin tập hợp của các cán bộ theo dõi và hệ thống lưu trữ thông tin của

Hiện dữ liệu còn phân tán và chưa đầy đủ để cán bộ có thể dễ dàng sử dụng và so sánh.

khách quan nhất. Chi nhánh Thăng Long II. Thẩm định dự án 1.Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án - Đánh giá tính đầy đủ của các giấy tờ pháp lý của dự án so với quy định của pháp luật.

- So sánh các yêu cầu của pháp luật đối với ngành hoạt động của dự án. Các văn bản pháp lý của NHNN, Bộ ngành liên quan đến dự án đầu tư và các quy định của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long.

Hiện Chi nhánh Thăng Long đang xây dựng cẩm nang đầu tư dự án để đưa ra chuẩn mực các giấy tờ pháp lý cần thiết đối với từng nhóm ngành để các cán bộ đánh giá chính xác hơn, giảm bớt ý chí chủ quan của cán bộ.

2. Tổng mức đầu tư của dự án

- Đánh giá tính hợp lý của các hạng mục trong tổng mức đầu tư

- So sánh suất đầu tư với các dự án tương tự - Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu nuồn vốn.

- Các thông tin khách hàng cung cấp - Các thông tin từ các dự án tương đương mà ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long tài trợ.

Chi nhánh Thăng Long đang từng bước nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định và nâng cao chất lượng thẩm định thông qua việc tập huấn cho cán bộ, thuê chuyên gia hỗ trợ thẩm định dự án. Tuy nhiên công tác thẩm định còn tòn tại những hạn chế sau:

Chi nhánh Thăng Long tài trợ chưa được tập hợp trên toàn hệ thống để các cán bộ tiện so sánh và đánh giá nên chủ yếu là do từng cán bộ tìm kiếm và đánh giá theo quan điểm chủ quan.

- CBTD còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức về công nghệ, thiết bị nên hạn chế trong thẩm định 3. Kế hoạch và tiến độ triển khai dự án Đánh giá tính phù hợp và tính khả thi của kế hoạch triển khai dự án và khả năng quản lý của chủ đầu tư Thông tin khách hàng cung cấp và từ kinh nghiệm thẩm định và thông tin tìm hiểu các CBTD 4. Các yếu tố đầu vào của dự án

- Kỹ thuật công nghê - Nguyên vật liệu - Nguồn nhân lực Thông tin khách hàng cung cấp và thông tin tìm hiểu các CBTD 5. Đánh giá thị trường đầu ra của sản phẩm dự án

- Nhu cầu thị trường và nguồn cung hiện tại và tương lai

- So sánh cung cầu và dự báo triển vọng - Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Thông tin khách hàng cung cấp và từ kinh nghiệm thẩm định và thông tin tìm hiểu các CB tín dụng 6. Đánh giá

hiệu quả tài chính dự án

- Sự đầy đủ và hợp lý của các hạng mục được đưa vào để tính toán hiệu quả tài chính

- Kết quả tính toán hiệu quả dự án tại phương án cơ sở - Tính toán độ nhạy Thông tin khách hàng cung cấp và từ kinh nghiệm thẩm định các CBTD Việc thẩm định còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của cán bộ thẩm định. Chưa xây dựng được các mô hình tính toán chuẩn và các biến số được lựa chọn trong tính toán độ nhạy cảm

cảm của dự án . còn thiếu đồng nhất. 7. Phân tích rủi ro - Phân tích, đánh giá những rủi ro có thể xảy ra cho dự án và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro.

- Tóm tắt kết quả phân tích phương án độ nhạy cảm Thông tin khách hàng cung cấp và từ kinh nghiệm thẩm định các CBTD Khó khăn trong dự đoán và phòng ngừa rủi ro do năng lực thẩm định của cán bộ chưa cao. Trong tính toán chưa đánh giá được sự thay đổi của các yếu tố: Lạm phát, tỷ giá … 8. Kết luận chung về dự án - Dự án có hiệu quả hay không? - Dự án có thuộc đối tượng cho vay hay không?

Những phân tích trên đối chiếu với quy định của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Thăng Long về cho vay

-Công tác đánh giá còn khó khăn do cán bộ còn thiếu kinh nghiệm và thông tin thu thập được thiếu chính xác

- Các chính sách hướng dẫn của Chi nhánh Thăng Long chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến khó khăn trong ứng dụng

- Việc cập nhập thông tin trong hệ thống còn gặp khó khăn

Một phần của tài liệu 261 CÔNG tác THẨM ĐỊNH dự án đầu tư VAY vốn tại NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK – (Trang 52 - 59)