I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Tuần 31 Ngày soạn:04 /04/2009 Tiết 47
Bài 41 : ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, hs cần:
- Bổ sung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cư, KT-XH. Có được các kiến thức về địa lí tỉnh Quảng Ngãi.
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong XS, quản lí XH...
- Hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước.
II. Phương tiện:
- Bản đồ HCVN
- Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi.
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
? Dựa vào bản đồ HC VN, hãy xác định VTĐL, PVLT của tỉnh QN?
? Quang Ngãi nằm trong vùng kinh tế nào của nước ta?
? Diện tích tự nhiên của Quảng Ngãi?
? Với VTĐL như vậy, QN có điều kiện gì để PT KT-XH?
? QN được chia làm mấy Huyện?
? Gồm có mấy huyện đồng
- Xác định
- Vùng DH NTB - Trả lời
- Thuận lợi trong quan hệ giao lưu kinh trế theo tuyến BN và ĐT. - 14 huyện và thành phố. I. VTĐL, PVLT và sự phân chia hành chính: 1. VTĐL và PVLT: - Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Quảng Nam
+ Phái Tây: giáp Kon Tum và Gia Lai
+ Phía Nam: giáp Bình Định
+ Phía Đông: giáp Biển Đông.
- DT: 5.166,8 km2 (gồm cả đảo Lí Sơn)
2. Sự phân chia hành chính:
bằng, mấy huyện miền núi và mấy huyện hải đảo?
GV: Ba Tơ là huyện có diện tích tự nhiên rộng nhất tỉnh (1.116,3 km2). Lí Sơn có diện tích nhỏ nhất (10,7 km2).
? Dựa vào kiến thức đã học cảu vùng DH NTB. Em hãy nêu đặc điểm địa hình của tỉnh QN?
? Với đặc điểm địa hình như vậy đã ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư như thế nào?
GV: QN nằm ở phía ĐÔng Trương Sơn Nam Trung Bộ, địa hình đa dạng nên KLH cũng có sự phân hóa theo hướng Đông - Tây và Bắc - Nam.
? Nêu đặc điểm khí hậu QN?
? Với điều kiện khí hậu như
- 6 huyện đồng bằng, 6 huyện miền núi, 1 huyện đảo và 1 thành phố (kể tên)
- Trả lời.
- Dân tộc ít người chủ yếu sinh sống ở phía Tây, người Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển phía Đông.
- Trả lời.
QN gồm có 14 huyện, thành phố, trong đó: 6 huyện đồng băng, 6 huyện miền núi, 1 huyện đảo và 1 thành phố
II. ĐKTN và TNTN 1. Địa hình:
Nghiêng từ Tây sang Đông. Đồi núi ở phía Tây, đòng bằng và đầm phá ở phía Đông.
2. Khí hậu:
- Nhiệt độ trung bình năm là 25,90C
- Lượng mưa TB năm là 1900mm và có xu hướng giảm dần từ Tây sang Đông.
- Gió mùa: Mùa Đông có hướng gió Bắc, Đống Bắc; Mùa Hạ có hướng Đông và Đông Nam.
- Hàng năm có khoảng 2 - 3 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp.
vậy, QN có điều kiện thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với đời sống và SX?
? Dựa vào kiến thức đã học ở vùng DH NTB, em hãy cho biết về đặc điểm sông ngòi của QN? ? Có mấy con sonong lớn? Kể tên?
? Sông ngòi QN có chủ yếu có giá trị về mặt nào?
GV: công trình thủy lợi Thạch Nham được xây dưng trên sông Trà Khúc, cung cấp nước tưới cho các huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Sơn Tinh, Bình Sơn, Mộ Đức.
GV: QN có rất nhiều loại đất nhưng nhóm đất Feralit và phù sa là lớn nhất.
? Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết hiện trạng về tài nguyên sinh vật (rừng) ở QN hiện nay như thế nào?
GV: Độ che phủ chỉ còn khoảng 20%. Đó là một tỉ lệ quá thấp. Do đó bảo vệ và trồng rừng là việc làm cấp thiết.
- Nhiệt độ cao, lượng ẩm lớn thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên hạn hán, thiên tai đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và SX của nhân dân. - Sông ngắn, nhỏ và dốc. - Có 4 sông lớn: Trà Bồng (59 km); Trà Khúc (135 km); Vệ (91 km); Trà Câu (40 km).
- Cung cấp nước cho sinh hoạt và SX NN - Trả lời. 3 Thủy văn: - Sông ngắn, nhỏ và dốc - Các sông lớn: Trà Bồng, Trà Khúc, Sông Vệ, Trà Câu. 4. Thổ nhưỡng: - Đất Feralit: ở vùng đồi núi phía tây.
- Đất Phù sa: ở đồng bằng phía đông.
5. TN Sinh vật:
- DT rừng ngày càng giảm do khai thác quá mức. - Rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn khoảng 57.309 ha; rừng trồng khoảng 12.628 ha (năm 2005)
? Rừng giảm sẽ ảnh hưởng đến động vật như thế nào?
? Dựa vào bản đồ Quảng Ngãi, em hãy cho biết đặc điểm KS QN? - Trả lời. - Rất ít cả về chủng loại và trữ lượng. - Rừng bị tàn phá đã làm cho động vật giảm dần cả về số lượng cá thể và số loài. 6. Khoáng sản: - Có khoảng 60 điểm quặng đã được ghi nhận, lớn nhất là Sắt ở Mộ Đức, Mi-ca ở Ba Tơ, Nước Khoáng ở Trà Bồng. - KS chưa được khai thác nhiều, chue yếu đang ở dạng dự báo.
4. Củng cố: GV củng cố theo từng mục trong quá trình bài giảng.5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
Tuần 32 Ngày soạn:10 /04/2009 Tiết 48
Bài 42 : ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI
I. Mục tiêu bài học:
(như tiết 47)