Nguyên? Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với Tây Nguyên và các vùng lân cận?
* PHẦN THỰC HAØNH:
HS ôn tập lại các bài thực hành (rèn luyện lại kĩ năng xử lí số liệu, vẽ biểu đôf và nhận xét, giải thích). Chú trọng các loại biểu đồ đường và biểu đồ miền.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong tập bản đồ
Tuần 17 Ngày soạn: 24 /12/2008 Tiết 34
Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần :
- Hiểu được ĐNB là vùng kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế VT ĐL, các điều kiện tự nhiên và TNTN trên đất liền, trên biển cũng như những đặc điểm dân cư, xã hội.
- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giả thích một số đặc điểm TN, KT-XH của vùng, đặc biệt là trình độ đô thị hóa và chỉ tiêu phát triển KT-XH cao nhất trong cả nước.
- Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt.
II. Phương tiện:
- Lược đồ TN vùng Đông Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
? Vùng gồm có những tỉnh, thành phố nào? Diện tích, dân số?
? Dựa vào hình 31.1 và bản đồ treo bảng. Hãy xác định VT ĐL và GHLT của vùng?
GV: Đối với khu vực ĐNA, vùng NTB nằm ở trung tâm (rất gần với thủ đô các nước trong khu vực ĐNA)
? Với VT ĐL như vậy, ĐNB có ý nghĩa gì trong phát triển KT- XH? - Gồm 6 tỉnh và thành phố - DT: 23.550km2 - DS: 10,9 triệu người (2002) - HS xác định -> GV xác định lại: + Tây Bắc: giáp CPC
+ Đông Bắc: giáp Tây Nguyên + Đông: Giáp biển Đông + Tây Nam: giáp ĐBSCL. (ngoài ra còn huyện Côn Đảo thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
I. VT ĐL và GHLT:
GV: ĐNB giao lưu với các nước trong khu vực ĐNA không chỉ bằng đường hàng không mà còn bằng đường bộ, đường biển (gần đường biển quốc tế).
? Dựa vào bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của ĐNB?
? Vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
? Mạng lưới sông ngòi của vùng có đặc điểm gì?
? Xác định trên bản đồ vị trí sông sông Đồng Nai?
Đặc biệt là khai thác tiềm năng của biển.
- Địa hình thoải, đất, khí hậu, nguồn sinh thủy tốt (ĐKTN) - Mặt bằng XD tốt, trồng được nhiều loại cây CN (thế mạnh kinh tế)
- Vùng biển ấm, nhiều ngư trường, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nông và giàu tiềm năng dầu khí (ĐKTN) - Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT biển, dịch vụ và du lịch biển (thế mạnh kinh tế) - Sông nhỏ, quan trọng nhất là lưu vực sông Đồng Nai.
- HS xác định.
- ĐNB là cầu nối Tây Nguyên, DHnTb với ĐBSCL; giữa đất liền với biển Đông.
- ĐNB là trung tâm của khu vực ĐNA.
III. ĐKTN và TNTN:
* Trên đất liền:
Địa hình thoải, đất, khí hậu và nguồn sinh thủy tốt là điều kiện để X tốt, trồng được nhiều loại cây công nghiệp.
* Trên biển:
Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí là điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp.
GV: Sông Đồng Nai cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An, cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
? Vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các con sông ở ĐNB?
? Ngoài những thế mạnh, vùng còn gặp những khó khăn gì? ? Để khắc phục những khó khăn trên, vùng cần có những biện pháp nào? ? DC,XH của ĐNB có đặc điểm gì? ? Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động các vùng khác?
GV: Liên hệ với lao động ở địa phương đã và đang làm việc tại
- Để bảo vệ nguồn sinh thủy. Đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển (rừng Sác ở Cần Giờ) vừa có ý nghĩa về du lịch vừa bảo vệ môi trường và là khu vực dự trữ sinh quyển của thế giới. - Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao.
- Bảo vệ môi trường cả trên đất liền lẫn trên biển.
- Đông dân; lao động dồi dào lành nghề, thị trường rộng; sức hút lao động mạnh từ các vùng khác.
- Đời sống DC,XH khá cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hóa cao.
có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng.
- Khó khăn: Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Là vùng đông dân, lao động dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
ĐNB.
? Dựa vào bảng 31.2. Hãy nhận xét tình hình phát triển DC, XH của ĐNB so với cả nước?
GV: ĐNB là một trong những trung tâm du lịch lớn của nước ta.
? Hãy cho biết các điểm du lịch nổi tiếng của vùng?
GV: ngoài ra vùng còn có nhiều bãi biển đẹp (Vũng Tàu) thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
- Hầu hết các chỉ tiêu PT DC, XH của vùng đều cao hơn so với cả nước.
- Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm
Sen... - Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch.
4. Củng cố: GV củng cố theo từng phần trong tiến trình bài giảng.5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong tập bản đồ
Tuần 18 Ngày soạn: 29/12/2008 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
- Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS.
II. Phương tiện:
Các đồ dùng liên quan
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: (không)
3. Đề kiểm tra:
A. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm):
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có ý trả lời đúng nhất (1 đ).
1. Dân số nước ta vào năm 2003 là.
a. 76,3 triệu người ; b. 79,9 triệu người; c. 80 triệu người; d. 80,9 triệu người.
2. Việt Nam hiện nay có số dân tộc là.
a. 52 dân tộc; b. 54 dân tộc; c. 56 dân tộc; d. 64 dân tộc.
3. Đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ năm:
a. 1986; b. 1996; c. 1976; d. 2000
4. Các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta là.
a. Kiên Giang, Cà Mau, Bình Thuận; b. Cà Mau, An Giang, Bến Tre. c. Bà Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang, Bến Tre, d. Cà Mau, An Giang, Bình Thuận.
II. Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống ở câu sau cho đúng với số lượng các loại hình giao thông vận tải nước ta (0,5 đ).