SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 58 - 63)

II. Tự luận: (7đ)

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Tuần 10 Ngày soạn: 02/11/2009 Tiết 20

Bài 17 : VÙNG TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần :

- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí; một số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và TNTN; đặc điểm dân cư, xã hội của vung.

- Hiểu sâu hơn về sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp BVMT, phát triển KT-XH

- Xác định được ranh giới của vùng, vị trí của một số TNTN quan trọng trên lược đồ. - Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển DC,XH

II. Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng TD&MNBB - Bản đồ TN VN

- Một số tranh ảnh liên quan

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Vùng TD&MNBB là vùng lãnh thổ rộng lớn gồm có 2 tiểu khu Tây Bắc và Đông Bắc. ? Độc tên các tỉnh ở Tây Bắc và Đông Bắc?

? Diện tích và DS vùng TD&MNBB là bao nhiêu?

GV: Treo Bản đồ TNVN lên bảng

? Hãy xác định vị trí của vung TD&MNBB? ? VTĐL của vùng có ý nghĩa gì? - TB: 4 tỉnh - ĐB: 11 tỉnh + DT: 100.965km2 + DS: 11,5 triệu người - HS xác định sau đó GV kết luận

- Đát liền rộng lớn, tiếp giáp với ĐBSH và Bắc Trung Bộ là điều kiện để giao lưu về KT- XH.

- Vùng biển phía Đông Nam giàu tiềm năng…

- Giáp với TQ và Lào có ý

I. Vị trí điạ lí và giới hạn lãnh thổ: - TD&MNBB là vùng lãnh thổ phía Bắc, chiếm 30,7% DT và 14,4% DS cả nước (năm 2002)

GV: Đây là vùng có địa hình cao nhất nước, với nhiều dãy núi cao đồ sộ, cao nhất là dãy HLS có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, tuy nhiên địa hình có sự khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc.

? Em hãy cho biết sự khác nhau về địa hình giữa TB và ĐB?

GV: Sự chi phối của địa hình ảnh hưởng rõ rệt nhất là đối với khí hậu (giải thích thêm)

? Giải đất chuyển tiếp giữa MNBB và ĐBSH gọi là trung du có điều kiện gì để phát triển KT-XH?

GV: Giữa ĐB và TB có những thế mạnh riêng để phát triển KT-XH

? Dựa vào bảng 17.1 sgk hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và thế kinh tế giữa hai tiểu vùng?

nghĩa về ANQP và giao lưu kinh tế

- TB: núi cao, hướng chạy của các dãy núi chủ yếu là hướng TB-DN

- ĐB: núi TB và núi thấp, hướng chạy của các dãy núi chủ yếu là hướng vòng cung.

- Nhiều đồi thấp, nhiều cánh đồng thung lũng là đk để phát triển vùng chuyên canh cây CN, xây dựng các khu CN và đô thị

- HS dựa vào bảng 17.1 để so sánh -> GV kết luận

- Phần đất liền rộng lớn, tiếp giáp với ĐBBB và BTB là đk để giao lưu về KT-XH và có vùng biển giàu tiềm năng ở phái ĐN II. ĐKTN và TNTN:

- Vùng có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.

- Vùng đồi chuyển tiếp giữa MNBB và ĐBSH có địa bàn thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây CN, xây dựng các khu CN và đô thi

? Dựa vào bản đồ TN của vùng, em hãy xác định vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng thủy điện (sông Đà, sông Lô, sông Chảy)

GV: Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh kinh tế thì TD&MNBB cũng còn gặp nhiều khó khăn do tự nhiên đem lại. ? Em hãy nêu những khó khăn do tự nhiên đem lại đối với TD&MNBB?

? Để ngăn chặn, giảm thiểu việc xói mòn, sạt lỡ đất và lũ quét, cần phải có những biện pháp gì?

GV: TD&MNBB là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khác nhau - TB: Thái, Mường, Dao , Mông…..

- ĐB: Tày, Nùng, Dao, Mông... - Người Kinh sinh sống hầu hết ở các địa phương.

? Đồng bào các dân tộc ít người có kinh nghiệm gì trong SX?

GV: cho HS quan sát ảnh 17.2-

- HS lên xác định trên bản đồ

- Địa hình cao, chia cắt nên thời tiết thất thường, GTVT khó khăn, KS trữ lượng nhỏ, khó khai thác, thiên tai thương xuyên xảy ra (sạt lỡ đất, lũ quét…)

- Trồng rừng và bảo vệ rừng…

- Canh tác trên đất dốc, kết hợp SX NN với LN, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây CN, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. những đặc điểm riêng về ĐKTN và thế mạnh kinh tế - Về mặt tự nhiên, TD&MNBB cũng gặp nhiều khó khăn như: thời tiết thất thường, GTVT khó khăn, KS trữ lượng nhỏ, khó khai thác, thiên tai thường xảy ra.

II. Đặc điểm dân cư, xã hội:

sgk GV: Giữa ĐB và TB có sự chen lệch đáng kể về một số chỉ tiêu phát triển DC, XH. ? Quan sát bảng 17.2-sgk, em hãy nhận xét sự chên lệch về DC, XH của hai tiểu vùng ĐB và TB?

* Thảo luận nhóm:

? Em hãy giải thích vì sao ở ĐB có sự phát triển về DC, XH hơn so với TB?

GV: Tuuy nhiên, nhờ công cuộc Đổi mới đất nước mà đời sống của đồng bào các DT được cải thiện.

? Em hãy cho biết một số thành tựu đạt được nhờ công cuộc đổi mới ở TD& MNBB?

- Tất cẩ các tiêu chí của ĐB đều vượt so với TB, chứng tỏ ĐB có sự phát triển hơn về DC, XH so với TB (nhưng so với cả nước thì cả hai tiểu vùng còn thấp)

- TN: Địa hình ĐB thấp hơn, GTVT thuận lợi, có nhieuf KS, có nhiều danh lam thắng cảnh, gần biển…. Là điều kiện để phát triển DC, XH

- KT-XH: ĐB có nhiều TTCN, cơ sở hạ tầng phát triển hơn…

- Trả lời theo thong tin trong sách giáo khoa.

- TD&MNBB là địa bàn cư trú xen kẻ của nhiều DT ít người, người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương. Đồng bào các DT có rất nhiều kinh nghiệm trong SX nông, lâm nghiệp gắn vơi địa hình đồi núi.

- Giữa ĐB và TB còn có sự chênh lệch về một số tiêu chí phát triển DC,XH

- Nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới, đời sống của đồng bào các DT đã được cải thiện.

4. Củng cố:

- Nêu ĐKTN và thế mạnh kinh tế của ĐB và TB - Nêu đực điểm DC, XH của TD&MNBB

5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Học bài cũ

- Làm bài tập ở trong sgk và trong tập bản đồ - Soạn bài mới.

Tuần 10 Ngày soạn:10 /11/2009 Tiết 20

Bài 18 : VÙNG TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TT)

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần :

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w