Các trung tâm kinh tế:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 66 - 70)

đẩy giao lưu kinh tế và du lịch. ? Ngành du lịch của vùng phát triển như thế nào?

- Nêu ý nghĩa của ngành du lịch?

- Vùng TD và MNBB có những trung tâm kinh tế nào quan trọng?

? Xác định trên lược đồ các trung tâm kinh tế trên và cho biết một số ngành sản xuất chủ yếu của từng trung tâm?

GV: Ngoài ra các trung tâm kinh tế quan trọng vừa nêu, thì

- Việt - Trung: Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

- Việt - Lào: Tây Trang.

- Du lịch hướng về cội nguồn, du lịch sinh thái được phát triển mạnh.

- Trả lời.

- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.

- Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí.

- Lạng Sơn: Hàng tiêu dùng. - Việt Trì: hóa chất, lâm sản, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng.

- Hạ Long: hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm, hóa chất.

- Các tỉnh biên giới của vùng có quan hệ trao đổi hàng hóa truyền thống với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) và Thượng Lào.

- Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng, góp phần phát triển kinh tế và củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trong và ngoài nước.

V. Các trung tâm kinhtế: tế:

- Các trung tâm kinh tế quan trọng là: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.

TP Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế mới của

vùng. - Các TP Yên Bái, Điện

Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế mới của vùng.

4. Củng cố: (củng cố theo từng mục trong quá trình dạy).5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Làm bài tập ở trong sgk và trong tập bản đồ - Soạn bài mới.

Tuần 11 Ngày soạn:11 /11/2009 Tiết 21

Bài 19 : THỰC HAØNH:

ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VAØ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG

CỦA TAØI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần :

- Nắm được kĩ năng đọc bản đồ.

- Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của TNKS đối với sư phát triển CN ở vùng TD & MNMM.

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành CN khai thác, chế biến va sử dụng TNKS.

II. Phương tiện:

- Lược đồ TN và KT vùng TD&MNBB

- Sơ đồ đầu vào đầu ra của ngành khai thác, chế biến và sử dụng TNKS (than).

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. KTBC: (lồng vào trong tiết thực hành)3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài 1: Xác định các mỏ KS

trên hình 17.1 (sgk) (hoặc bản đồ TN của vùng treo tường).

* Bài 2: Phân tích ảnh hưởng của TNKS tới phát triển CN ở TD&MNBB.

(Hoạt động nhóm. Trong mỗi nhóm lớn, GV sẽ chia ra nhiều nhóm nhỏ để thảo luận)

- N1: Những ngành CN khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

- HS xác định trên hình 17.1 hoặc bản đồ treo tường và yêu cầu HS đọc tên Tỉnh có mỏ KS đã xác định (gọi 2 -3 học sinh lên xác định, mỗi học sinh xác định 2 loại mỏ KS).

- Các nhóm thảo luận trong 5 phút, hết thời gian các nhóm trả lời theo trình tự. (GV cho điểm theo nhóm nhỏ nếu trả lời đúng) - Trả lời * Bài 1: Xác định trên hình 17.1 (sgk) vị trí các mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, bôxit, đồng, chì, kẽm. * Bài 2 : a, Những ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh:

-N2: Chứng minh CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu tại chỗ.

GV: Mỏ sắt Trại Cau các TTCN khoảng 7 km, Mangan ở Cao Bằng cách TTCN khoảng 200 km…

- N3: Dựa vào hình 18.1 (bản đồ KT của vùng treo tường) xác định vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Cảng than Cửa Oâng.

- N4: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa SX và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

+ Làm nhien liệu cho các nhà máy nhiệt điện

+ Phục vụ nhu cầu sử dụng than trong nước. + Xuất khẩu. - Trả lời - HS xác định -> các nhóm bổ sung -> GV kết luận. - HS vẽ -> GV đưa sơ đồ đã vẽ sẵn để so sánh và kết luận

Than, sắt, apatit, kim loại màu (đồng, chì, kẽm) Vì vùng có nhiều mỏ KS với trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi và quan trọng là để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

b, CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu tại chỗ:

là do các mỏ khoáng sản phân bố gần nhau và gần khu CN.

c, xác định trên bản đồ vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Cảng than Cửa Oâng.(HS XĐ -> GV kết luận)

d, Vẽ sơ đồ: (hình ở trang sau)

4. Củng cố: (củng cố theo từng mục trong quá trình dạy).5. Hướng dẫn về nhà: 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Ghi nội dung bài thực hành và vẽ sơ đồ vào vở học - Soạn bài 20

Website: http://locnguyen81.violet.vn – Email: locnguyen1710@gmail.com

Nhà máy nhiệt điện

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 66 - 70)